- Về nhà: Ôn lại kiến thức về giảm phân - Đọc kết luận cuối bài.
Tiết 21: GIẢM PHÂN A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này HS cần:
1.Kiến thức:
- Mô tả được đặc điểm của các kì trong quá trình giảm phân. - Trình bày được diễn biến chính ở kì đầu của giảm phân I. - Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình nguyên phân và giảm phân.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng quan sát, làm việc nhóm, phân tích, so sánh, khái quát.
3.Giáo dục:
- Liên hệ với thực tiễn đời sống. II. Chuẩn bị.
1. Thầy:
- Hình 19.1, 19.2 SGK phóng to. - Mô hình quá trình giảm phân. - Phiếu học tập.
Những diễn biến cơ bản của NST
Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
2.Trò:
- Ôn lại kiến thức liên quan.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: (5')
(?) Nêu tóm tắt diễn biến các kì của quá trình nguyên phân. Đáp án:
- Phiếu học tập tiết 19. II. Dạy bài mới:
ĐVĐ: Kết quả của quá trình giảm phân từ một tế bào sinh dục (2n). HS: 1 tế bào sinh dục (2n) →GP 4 tế bào đơn bội (n).
Hoạt động 1
Tìm hiểu quá trình giảm phân.(30')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Giới thiệu H-19.1, mô hình quá trình giảm phân. + Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận hoàn thành PHT. + GV nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát.
+ Thảo luận, hoàn thành PHT, đại diện báo cáo.
+ Giảm phân gồm: - Giảm phân I. - Giảm phân II.
Kì
Những diễn biến cơ bản của NST
Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu - NST nhân đôi thành NST kép dính nhau tại tâm động.
- Các NST kép tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) thành cặp, có thể xảy ra trao đổi các đoạn crômatit cho nhau ( trao đổi chéo). Sau đó NST co xoắn. Thoi vô sắc hình thành. - Các NST kép trong mỗi cặp tương đồng dần tách nhau.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- NST co xoắn.
- Màng nhân tiêu biến.
Kì giữa - Các NST kép tương đồng co xoắn cực đại tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Thoi vô sắc chỉ dính vào một phía của mỗi NST kép.
- Các NST con trong NST kép co xoắn cực đại tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì sau - Mỗi NST kép trong cặp tương
đồng di chuyển về một cực của tế bào.
- Các nhiễm sắc tử tách nhau ở tâm động đi về 2 cực của tế bào theo thoi vô sắc.
Kì cuối - Ở mỗi cực của tế bào các NST dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.
- Các NST đơn dãn xoắn.
- Màng nhân, nhân con xuất hiện. - Thoi vô sắc biến mất.
- Tế bào chất phân chia hình thành 4 tế bào n.
* Kết quả:
+ Tế bào sinh dục đực →GP 4 Tinh trùng (Hạt phấn) + Tế bào sinh dục cái →GP 1 Trứng( Noãn cầu)
Hoạt động 2
Tìm hiểu ý nghĩa quá trình giảm phân.(5')
+ Nêu ý nghĩa của quá
trình giảm phân.
+ GV nhận xét, bổ sung.
+ Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Tạo ra nhiều BDTH, nguồn nguyên liệu của CLTN.
- Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.