Khái niệm năng lượng.(10’)

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 40 - 42)

C. Hướng dẫn học bài và làm bài (5’).

1. Khái niệm năng lượng.(10’)

+ GV: Năng lượng tiềm ẩn trong tế bào dưới dạng các liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ năng lượng này phải được chuyển hoá thành năng lượng ATP mới sử dụng được.

+ Cho HS quan sát hình 13.1

Mô tả cấu trúc của ATP. Tại Sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào.

+ GV: bổ sung

Liên kết giữa các nhóm phôtphát cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.

ATP -> ADP + Pi -> ATP + Năng lượng ATP được sử

dụng như thế nào trong tế bào?Lấy ví dụ.

+ ATP sinh ra được sử dụng ngay mà không tích trữ trong tế bào.

+ Liên hệ: Cần có chế độ dinh

+ Hoá năng, nhiệt năng …

+ Quan sát tranh, kết hợp kiến thức lớp dưới, trao đổi trả lời câu hỏi.

+ Quan sát tranh, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

+ Thảo luận trả lời câu hỏi.

1. Khái niệm năng lượng.(10’) lượng.(10’)

* Khái niệm năng lượng: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. * Trạng thái của năng lượng:

+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.

+ Thế năng: Là dạng năng lượng dự trữ.

2.ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào.(10’)

* Cấu tạo + Là hợp chất cao năng, gồm: -Bazơ nitơ: A - Đường ribôzơ - 3 nhóm phốt phát. * Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào.

- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết trong tế bào.

- Vận chuyển chủ động các chất.

- Sinh công cơ học: co cơ, lao động …

dưỡng phù hợp với từng đối tượng lao động.

Hoạt động 2

Chuyển hoá vật chất.(15’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Prôtêin trong thức ăn được

chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? Năng lượng sinh ra được dùng như thế nào?

+ Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

-Thế nào là chuyển hoá vật

chất? Bản chất của quá trìng chuyển hoá vật chất?

- Lấy ví dụ đồng hoá, dị hoá.

+ Liên hệ: Nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà cơ thể không sử dụng hết dẫn đến bệnh béo phì, tiểu đường. Cần ăn uống hợp lí, kết hợp các loại thức ăn. + P (Tă) -> aa máu -> P(tế bào) + P -> Năng lượng -> Sinh công. + Quan sát hình 13.2, thảo luận trả lời câu hỏi.

+ Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. Bao gồm:

- Quá trình đồng hoá: Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp, đặc trưng cho cơ thể từ các chất dơn giản. Đồng thời tích luỹ năng lượng.

- Quá trình dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng.

+ Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lượng.

C. Hướng dẫn học bài và làm bài.(5’)

+Củng cố:

- Cho HS quan sát tranh sự chuyển hoá năng lượng trong sinh giới để HS có cái nhìn khái quát về chuyển hoá vật chất và năng lượng.

+ Về nhà: Ôn tập kiến thức về enzim.

Ngày soạn 01.12.2006 Ngày dạy 06.12.2006

Tiết 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w