Môi trường và các kiểu

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 70 - 77)

+ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành PHT

+ Nhận xét, bổ sung.

+ HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành PHT. Đại diện báo cáo.

dinh dưỡng.

1. Các loại môi trường cơ bản.

Loại môi trường Đặc điểm Ví dụ

Môi trường tự nhiên - Vi sinh vật có ở khắp nơi, trong các môi trường có điều kiện sinh thái đa dạng. Môi trường trong phòng thí nghiệm Môi trường dùng chất tự nhiên - Gồm các chất tự nhiên. Môi trường tổng hợp - Gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. Môi trường bán tổng hợp - Gồm các chất tự nhiên và ccs chất hoá học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ GV: giới thiệu tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng:

- Nguồn cacbon - Nguồn năng lượng

+ Yêu cầu HS trả lời lệnh trang 89 SGK.

+ HS trả lời lệnh trang 89 SGK

Vsv

ND ss Quang tự dưỡng Hoá dị dưỡng Nguồn

NL Ánh sáng Hoá học Nguồn C CO2 Chất hữu

cơ T/c của

quá trình Đồng hoá Dị hoá

2.Các kiểu dinh dưỡng

Hoạt động 2

Tìm hiểu quá trình hô hấp và lên men(')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành sơ đồ

+ Nhận xét, bổ sung.

+ HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành sơ đồ. Đại diện báo cáo.

1. Phân giải prôtêin và ứng dụng.(6')

+ Phân giải prôtêin

Prôtêin Axitamin Axitamin Năng ở ngoài môi trường ở môi trường ngoài ở trong tế bào lượng +GV: Khi môi trường thiếu

cacbon, thừa nitơ:

Axitamin NH3 + axit hữu cơ(làm nguồn cacbon).

+ Yêu cầu HS trao đổi trả lời lệnh trang 92 SGK.

+ GV: giới thiệu

(?) Nêu qui trình nấu rượu, làm

sữa chua. Để có được sản phẩm ngon ta phải làm gì?

+ GV liên hệ nấu rượu thủ công bằng nồi đồng làm người uống đau đầu do có phản ứng tạo CH3CHO.

+Xenlulôzơ được phân giải như thế nào? Ứng dụng trong đời sống để làm gì?

+ Củng cố: Ngoài những lợi ích

trên vi sinh vật còn gây nên tác hại gì?

+ HS trao đổi trả lời lệnh trang 92 SGK.

+ HS trao đổi nêu qiu trình.

+ HS liên hệ kiến thức môn công nghệ trả lời.

+ Làm hỏng thực phẩm, gây mốc, hỏng đồ gỗ, áo quần…

+ Ứng dụng: Làm nước mắm, làm tương…

2. Phân giải pôlisacarit và ứng dụng.(11')

+ Phân giải ngoài:

Pôlisacarit Đ. đơn + Phân giải trong: Vi sinh vật hấp thụ đường đơn, tiếp tục phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men.

* Ứng dụng: + Lên men êtilic:

Tinh bột Glucôzơ Êtanol + CO2

+ Lên men lactic:

-Glucôzơ Axitlactic -Glucôzơ Axitlactic + CO2 + Êtanol + Axitaxêtic…

+ Phân giải xenlulôzơ: - Xenlulôzơ Mùn - > Làm giàu dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiễm môi trường.

- Ứng dụng: cấy vi sinh vật để phân giải nhanh xác thực vật, trồng nấm, …

Tiết 24.QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này HS cần:

1.Kiến thức:

- Nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.

- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim. - Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng sơ đồ hoá, phân tích, so sánh, khái quát, vận dụng.

3.Giáo dục:

- Liên hệ với thực tiễn đời sống. II. Chuẩn bị.

+ Nêu đặc điểm quá trình tổng hợp ở vi sinh vật. + Hoàn thành sơ đồ.

Các chất được tổng hợp Sơ đồ quá trình tổng hợp Prôtêin

Pôlisacarit (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ)n +1 + ADP Lipit

Axitnucêic

2.Trò:

- Ôn lại kiến thức liên quan.

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ: (4') (?) Làm bài tập 3 trang 91. Đáp án:

a. Môi trường tổng hợp. b. Quang tự dưỡng

c. Nguồn C từ CO2 , năng lượng ánh sáng, nitơ từ amôni phôtphat. II. Dạy bài mới:

(?) Nêu một vài ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống.(2') - Từ câu trả lời của HS giáo viên giới thiệu bài học.

Hoạt động 1

Tìm hiểu quá trình tổng hợp.(15')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

cứu SGK, thảo luận hoàn thành PHT.

+GV: nhận xét, bổ sung. Giới thiệu một số ứng dụng của vi sinh vật.

SGK, thảo luận hoàn thành PHT, đại diện báo cáo.

- VSV có khả năng tự tổng hợp các axitamin.

- Quá trình tổng hợp cần năng lượng và enzim, diễn ra với tốc độ nhanh.

+ Sơ đồ tổng hợp các chất: Các chất được tổng hợp Sơ đồ quá trình tổng hợp

Prôtêin (Axitamin)n -> Prôtêin

Pôlisacarit (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ)n +1 + ADP Lipit Axit béo + Glixêrôn -> Lipit

Axitnucêic Bazơ nitơ + Đường 5C + Axitphôtphoric -> Nuclêôtit -> Axitnucêic

Hoạt động 2

Tìm hiểu quá trình phân giải (17')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành sơ đồ

+ Nhận xét, bổ sung.

+ HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành sơ đồ. Đại diện báo cáo.

1. Phân giải prôtêin và ứng dụng.(6')

+ Phân giải prôtêin

Prôtêin Axitamin Axitamin Năng ở ngoài môi trường ở môi trường ngoài ở trong tế bào lượng +GV: Khi môi trường

thiếu cacbon, thừa nitơ: Axitamin NH3 + axit hữu cơ(làm nguồn cacbon).

+ Yêu cầu HS trao đổi trả lời lệnh trang 92 SGK. + GV: giới thiệu

+ HS trao đổi trả lời lệnh trang 92 SGK.

+ Ứng dụng: Làm nước mắm, làm tương…

2. Phân giải pôlisacarit và ứng dụng.(11')

+ Phân giải ngoài:

Pôlisacarit Đ. đơn + Phân giải trong: Vi sinh vật hấp thụ đường đơn,

(?) Nêu qui trình nấu

rượu, làm sữa chua. Để có được sản phẩm ngon ta phải làm gì?

+ GV liên hệ nấu rượu thủ công bằng nồi đồng làm người uống đau đầu do có phản ứng tạo CH3CHO.

+Xenlulôzơ được phân giải như thế nào? Ứng dụng trong đời sống để làm gì?

+ Củng cố: Ngoài những

lợi ích trên vi sinh vật còn gây nên tác hại gì?

+ HS trao đổi nêu qiu trình.

+ HS liên hệ kiến thức môn công nghệ trả lời.

+ Làm hỏng thực phẩm, gây mốc, hỏng đồ gỗ, áo quần…

tiếp tục phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men.

* Ứng dụng: + Lên men êtilic:

Tinh bột Glucôzơ Êtanol + CO2

+ Lên men lactic:

-Glucôzơ Axitlactic -Glucôzơ Axitlactic + CO2 + Êtanol + Axitaxêtic…

+ Phân giải xenlulôzơ: - Xenlulôzơ Mùn - > Làm giàu dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiễm môi trường.

- Ứng dụng: cấy vi sinh vật để phân giải nhanh xác thực vật, trồng nấm, …

Hoạt động 3

Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải.(5')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá.

+ Nhận xét, bổ sung.

+ HS liên hệ kiến thức cũ, nghiên cứu SGK trả

lời. + Là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, thống nhất trong hoạt động sống của tế bào:

- Sản phẩm của đồng hoá làm nguyên liệu cho dị hoá. - Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hoá.

C. Hướng dẫn học bài và làm bài.(3')

- Củng cố: Đọc kết luận cuối bài.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành. - Về nhà trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết 25. THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này HS cần:

1.Kiến thức:

- Đặt được thí nghiệm lên men rượu và quan sát hiện tượng lên men. - Biết cách làm sữa chua và muối chua rau quả.

- Củng cố kiến thức lí thuyết đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành, giải thích thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống.

3.Giáo dục:

- Tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học. II. Chuẩn bị.

1.Thầy:

- Ống nghiệm, bánh men giã nhỏ, đường sacarôzơ 10%, nước đun sôi để nguội. - Hình 24 SGK.

- Bộ thí nghiệm lên men êtilic làm trước 3-4 giờ.

- Sữa chua, sữa đặc có đường, thìa cốc đong, nước ấm, hộp xốp.

2.Trò:

- Nghiên cứu nội dung thực hành.

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w