Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Giáo an đia ly khối 10 THPT (Trang 25)

Sau bài học học sinh cần:

1. Kiến thức:

- Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất và núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét nêu đợc các mối quan hệ của các khu vực nĩi trên với các mảng kiến tạo.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác đinh các vị trí các khu vực nĩi trên bản đồ. - Xác định các mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ đĩ bằng lợc đồ.

II. Thiết bị dạy học

- Tập bản đồ thế giới.

III. Hoạt động dạy và học1. ổn định tổ chức lớp: 1. ổn định tổ chức lớp:

Lớp ………..

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phân tích các quá trình bọc mịn, vận chuyển, bồi tụ?.

3. Giảng bài mới:

* Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 + Bản đồ các mgản kiến tạo.

+ Các vành đai động đất và núi lửa. - Đại diện các nhịm trả lời.

* Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Cĩ sự trùng lặp về vị trí các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành cĩ liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.

- Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu vực. Núi lửa thờng tập trung thành một số vùng lớn, trùng với động đất và tạo núi hoặ trùng với những đờng kiến tạo lớn của Trái Đất đĩ là: Vành đai động đất núi lửa Thái Bình Dơng, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đơng Phi… Hoạt động động đất núi lửa cũng là kết quả của các thời kỳ kiến tạo ở trong lịng Trái Đất cĩ liên quan vùng tiếp xúc của các mảng.

- Các dãy núi trẻ mới hình thành cách đây khơng lâu, các dãy núi trẻ cha bào mịn , hạ thấp mà cịn đang đợc nâng lên cao thêm nh:

Dãy Am pơ, dãy Cáp ca, Pirênê, Hi ma lay a, Coĩc đi e, An đét…

Tĩm lại: Sự hình thành này liên quan đến vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Một phần của tài liệu Giáo an đia ly khối 10 THPT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w