1. Khái niệm:
Nguồn lực là tổng thể vị trí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc dân, nguồn nhân lực, đờng lối chính sách, vốn và thị trờng ở cả trong và ngồi nớc cĩ thể đợc khai thác để phục vụ cho việc phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định.
2. Các nguồn nhân lực:
Ngời ta chia thành hai nguồn lực:
a) Phân theo nguồn gốc:- Vị trí địa lí. - Vị trí địa lí.
- Nguồn lực tự nhiên. - Nguồn lực kinh tế xã hội.
b) Phân theo phạm vi lãnh thổ:- Nguồn lực trong nớc (nội lực). - Nguồn lực trong nớc (nội lực). - Nguồn lực ngồi nớc (ngoại lực).
3. Vai trị của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội: xã hội:
a) Vị trí:
Tạo ra thuận lợi hay khĩ khăn trong việc trao đổi, tiếp cận các vùng trong nớc, giữa các quốc gia.
b) Nguồn lực tự nhiên:
c) Nguồn lực kinh tế – xã hội:
Vai trị quan trọng trong việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế.
Ngày soạn...tháng...năm 200.... Ngày lên lớp: A9...A10... nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, chính sách
tồn cầu hố...
HĐ2: Nhĩm. Câu hỏi dẫn:
- Thế nào là cơ cấu nền kinh tế?
- Nội dung chủ yếu cơ cấu nền kinh tế gồm những bộ phận nào?
- Dựa vào bảng 26 em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của thế giới, các nớc đang phát triển đặc biệt là Việt Nam.
Theo bảng số liệu hình 26 cho thấy cơ cấu nền kinh tế gồm: Cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần phát triển kinh tê và cơ cấu lãnh thổ. + Các nớc phát triển gồm phát triển cả ngành : Nơng - Lâm – Ng nghiệp, cơng nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ.
+ Các nớc đang phát triểncĩ nhĩm 1 giảm và tăng nhĩm 2 và 3.