TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAỴ-HỌC: 1 Oån định lớp:

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 32 - 35)

1. Oån định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Những nét nổi bật tình hình Mĩ-laTinh sau năm 1945.

3. Giới thiệu baì mới: Bước ra khoỉ cuộc CTTG thứ 2 vơí tư thế oai hùng cuả 1 nước thắng và thu được lợi nhuận khổng lồ trong CTTG đĩ, nước Mĩ cĩ ĐK phát triển KT, KH-KT. Những ĐK thuận lợi đĩ giúp nền KT Mĩ phát triển ntn? Những thành cơngtrong KH-KT đạt được ra sao? Chính sách đối nội, đối ngoại cuả giới cầm quyền Mĩ thực hiện ntn? Chúng ta cần tìm hiểu ND bài học hơm nay để lý giaỉ những câu hoỉ trên.

4. Daỵ và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CUẢ GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN

THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1: Cả lớp/cá nhân

Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại Mĩ là nước tham gia LL đồng minh chống phát xít. Tuy nhiên nước Mĩ khơng bị thiệt hại mà cịn thu được những mĩn lợi khổng lồ nhờ buơn bán vũ khí.

GV: Haỹ cho biết tình hình KT Mĩ sau CTTG thứ 2? HS: trả lời…

Sau CTTG thứ 2 , nước Mĩ thuận lợi để phát triển KT: thu được 114 tỷ đơla lợi nhuận, Mĩ ở xa chiến trường, khơng bị CT tàn phá.

GV nhấn mạnh: Mĩ giá lên trong CT là do được yên ổn phát triển SX và buơn bán vũ khí, hàng hố cho các nước tham chiến. Vì vậy sau CT Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong TG TBCN.

GV: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền KT Mĩ chiếm

tuyệt đối trong TGTB? HS: trả lời….. GV nhấn mạnh: Mĩ

nắm độc quyền VK Nguyên tử.GV: Nguyên nhân hiện tượng trên là do: được 2 ĐD bao bọc do đĩ Mĩ khơng bị CT tàn phá.

GV: Trong những thập niên tiếp theo, tình hình KT Mĩ

ntn? HS……Sản lượng CN Mĩ chỉ cịn chiếm 39,8 % TG

(1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ cịn 11,9 tỷ đơla (1974) đồng đơla phaỉ hạ giá 2 lần.

HĐ2: Nhĩm/cá nhân

I. Tình hình kinh tế nước

Mĩ sau CTTG thứ

- Sau CTTG thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giá mạnh nhất trong thế giới TB.- Mĩ chiến hơn nửa sản lượng CNTG 56,47 %-1948. sản lượng NN Mĩ gấp 2 lần 5 nước Anh, Pháp, Italia, Đức cộng laị, nắm3/4 trữ lượng vàng TG - Tuy nhiên, nền KT Mĩ ngaỳ càng giảm sút về nhiều mặt. - Nguyên nhân KT Mĩ suy ytương đối:

+ Sự vươn lên cuả KT Tây Aâu và Nhật Bản. + KT Mĩ vấp phaỉ nhiều cuộc suy thối, khủng hoảng.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm: Những nguyên nhân nào  sự suy yếu tương đối cuả Mĩ? HS: trả lời….

GV: Các cuộc k/hoảng suy thối ở Mĩ sau CT vào các năm: 1948-1949, 1953-1954, 1957-1958 , suy yếu tương đối tức là suy yếu so với Mĩ trước đĩ, nhưngvẫn trội hơn so với nước khác.

HĐ1: Cả lớp/nhĩm

Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuả cuộc CM KH-KT làn thứ 2 diễn ra vào những năm 40 cuả TK XX. GV: Taị sao nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CM KH-KT lần thứ 2?

HS: Nước Mĩ cĩ nền KT phát triển, đĩ cĩ ĐK đầu tư vốn vào KHKT

- Mĩ cĩ chính sách thu hút các nhà KH trên TG sang Mĩ nghiên cứu.

- Nước Mĩ khơng bị CTTG thứ 2 tàn phá, nhiều nhà KH chạy sang Mĩ

GV cho HS thảo luận nhĩm: Haỹ cho biết những thành

tựu về KH-KT cuả Mĩ? HS: trả lời( CC SX mới, năng

lượng mới, chinh phục vũ trụ..)…..GV nhận xét, bổ sung….

HĐ2: Cá nhân.

GV: Những thành tưụ cuả cuộc CM KH-KT cuả Mĩ đã tác

động ntn đến nền KT Mĩ? HS: trả lời……. HĐ1: Cả lớp/nhĩm.

GV cho Hs thấy rõ mqh giữa CS đối nội, đối ngoaị cuả Mĩ là nhất quán, đĩ là CS đối nội thì phản động, đối ngoaị nhằm thực hiện c/s bành trướng XL với mưu đồ bá chủ TG cuả g/c TS cầm quyền Mĩ.

GV cho HS thaỏ luận nhĩm:Nêu những nét c/b về c/s đối

nội cuả Mĩ?HS: trả lời…..GV nhấn mạnh: Do áp lực ĐT

cuả các tầng lớp ND, 1 vài đaọ luật phaỉ huỷ bỏ, song CQ phải ngăn chặn PTCN, thực hiện c/s phân biệt chủng tộc. Vì vậy PTĐT cuả các tầng lớp ND Mĩ vẫn bùng lên như “mùa hè nĩng bỏng” vào các năm 1963, 1969-1975.

HĐ2 : cá nhân GV: Mĩ đã thực hiện c/s đối ngoaị ntn?

HS: trả lời….GV nhấn mạnh: Do sự vượt trội về KT trong 10 năm qua (1991-2000 )Các giới cầm quyền Mĩ đang thực hiện mưu đồ để xác lập TG đơn cuộc để chi phối TG, song việc thực hiện nĩ khơng hề đơn giản.

+ Sự chênh lệch giữa các tầng lớp trong XH.

II. Sự phát triển về KH-

KT cuả Mĩ sau chiến tranh:

- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CM KH-KT lần thứ hai. - Mĩ đạt được thành tưụ trên tất cả các lĩnh vực quan trọng. - Nhờ cĩ thành tựu KH- KT nền KT Mĩ tăng trưởng nhanh chĩng. III. Chính sách đối nội và

đối ngoại cuả Mĩ sau chiến tranh:

- Đối nội: Ban hành các đạo luật phản động: Đaọ luật Táp-Hắc-Lây (chống laị PT cơng đồn và đình cơng), đaọ luật Mác-Ca- Ran (chống ĐCS). _ Đối ngoaị: + Đề ra“chiến lược tồn cầu” nhằm thống trị TG. + Mĩ tiến hành viện trợ lơi keĩ khống chế các nước, lập ra các khối QS, gây nhiếu cuộc CTXL. Mĩ gặp nhiều thất baị như: CTVN (1954-1975), …

* BAÌ TẬP Ở LỚP: Mục tiêu chính sách đối ngoại trong thời kỳ chiến tranh lạnh

của Mĩ là:

A. Lãnh đạo TGTD chống lại LX và các nước XHCN. B. Giúp đỡ các nước TBCN phát triển.

C. Ngăn chặn PTGPDT trên TG. D. Cả 3 ý trên 5. Củng cố, dặn dị:

* Vì sao nước Mĩ trở thành nước TB giá mạnh nhất TG khi CTTG thứ hai kết thúc? * Về nhà học bài theo câu hoỉ SGK.

* Soạn baì 9: Nhật Bản

- Nguyên nhân  sự phát triển thần kỳ cuả nền KT NB trong những năm 70 cuả TK XX

TUẦN 11

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nhật Bản từ 1 nước bại trận, bị tàn phá nặng nề đã vươn lên trở thành 1 siêu cường KT đứng hàng thứ 2 TG, sau Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại cuả NB. 2. Tư tưởng: GD ý chí vươn lên, tinh thần LĐ hết mình cuả ND Nhật Bản…

3. Kỹ năng: PP tư duy, phân tích, so sánh, liên hệ… II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:

1. GV: Bản đồ Nhật Bản, châu Á, tranh ảnh về ĐN Nhật Bản trong các lĩnh vực KT,KHKT.

2. HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu…

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w