II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH: 1 GV: Bản đồ chính trị TG, tranh ảnh…
1: Hệ thống các nước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: cả lớp/nhĩm
Trước hết GV gợi ý cho HS nhớ lại những hậu quả của cuộc CTTG gây ra đối với những nước tham chiến kể cả những nước thắng trận trong đĩ cĩ Pháp.
GV: Tại sao TDP lại tiến hành cuộc khai thác
lần thứ 2 ở ĐD và VN?
HS: Dưạ vaị ND SGK trả lời……
GV: Mục đích của cuộc khai thác mà Pháp tiến
hành ở VN? Bù đắp những thiệt hại do CT gây
ra.
HĐ2: cả lớp/cá nhân
GV dựa vào ND và lược đồ H27 trong SGK để trình bày ND cuộc khai thác lần thứ 2 của Pháp ở ĐD theo thứ tự:
NN, CN, TN, GTVT. Tài chính, thuế khĩa. Đồng thời Gv nhấn mạnh đến cac số liệu để chứng minh cho qui mố lớn của cuộc khai thác. Năm 1927, số vốn đầu tư vaị NN lên tới 400tr Phơrăng, gấp 10 lần trước CT.Diên tích trống cao su tăng từ 15.000 ha (1918) lên 120.000ha (1930). Nhiều CT cao su lớn ra đời. Trong CN các CT than cĩ từ trước đều đầu tư vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều CT nối tiếp nhau ra
1. Chương trình khai thác lần thứ
hai của thực dân Pháp:
- Nguyên nhân: Pháp là nước thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ.
- Mục đích: bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
+ Nơng Nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích tăng…
+ Cơng nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn tăng, nhiều cơng ty mới ra đời. Mở thêm một số cơ sở CN chế biến.
+ Thương Nghiệp:Phát triển, Pháp độc quyền đánh thuế hàng hĩa các nước vào VN
+ GTVT: Đầu tư phát triển thêm + Ngân hàng: Chi phối các hoạt động KT ĐD.
- Đặc điểm: Diễn ra với tốc độ và qui mơ lớn chưa từng thấy từ trước đến nay.
đời: CT Hạ Long-Đồng Đăng; ;…
- Trên cơ sở kiến thức đã tìm hiểu ở trên GV nêu câu hoỉ:
Nêu đặc điểm của cuộc khai thác lần thứ 2 của Pháp ở VN? HS:…
GV gợi ý những điểm mới của cuộc khai thác lần này so vĩi lần thứ 1?
HĐ1: Nhĩm/cá nhân
Trưĩc hết GV nhấn mạnh cho HS thấy sau CTTG thứ nhất, chính sách cai trị của Pháp ở VN khơng hề thay đổi. Mọi quyền hành đều bị thâu tĩm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ làm bù nhìn.
GV: Sau CTTG thứ 1, TDP đã thi hành những
thủ đoạn CT như thế nào? HS:….-->
GV: Về VH, GD, TD P đã thựa hiện những thủ đoạn gì? GV: Thực chất của những thủ đoạn về CT, Vh, GD của TDP nhằm mục đích gì? Những thủ đoạn về CT,VH,GD cĩ phục vụ gì cho chính sách khai thác khơng? HS:… HĐ1: cả lớp/cá nhân
GV nêu câu hoỉ cho HS thảo luận nhĩm:
Sau CTTG thứ nhất, XHVN phân hĩa như thế nào?
- GV gợi ý: Những GC nào là giai cấp cũ vốn
cĩ của XH cũ? Phân hĩa như thế nào? Các GC được phân hĩa như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng của từng giai cấp?
GV giới thiệu 1 số tranh ảnh thể hiện cuộc sống của cơng nhân và nơng dân trong thời kỳ này.
GV nhấn mạnh đến giai cấp CNVN, ngồi đặc điểm chung của giai cấp CN quốc tế, giai cấp CNVN cịn cĩ đđ riêng: bị ba tầng áp bức bĩc lột của ĐQ, PK, TS, cĩ quan hệ mật thiết với nơng dân. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của Dân tộc
2. Các chính sách chính trị, văn
hĩa, giáo dục:
- Chính trị: Thực hiện chính sách chia để trị, nắm moị quyền hành… - VH, GD: Khuyên khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn XH… Những thủ đoạn trên là nhằm phục vụ đắc lực cho chính sách khai thác của chúng.
3. Xã hội VN phân hĩa:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bĩc lột ND…
* Cĩ tinh thần yêu nước nên tham gia các PT yêu nước khi cĩ điều kiện
- TS: TS maị bản , cĩ quyền gắn chặt với ĐQ, TSDT kinh doanh độc lập.
* Ít nhiều cĩ tinh thần DTDC chống ĐQPK, nhưng thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp.
- Tiểu tư sản: Bị TD chèn ép, đời sống bấp bênh.
* Cĩ tinh thần hăng hái CM, là 1 lực lượng CM dân tộc dân chủ. - Nơng dân: Chiếm > 90% dân số, bị TDP và PK áp bức nặng nề… *Là LL hăng hái và đơng đảo của CM.
- Cơng nhân: Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, PK, TS, gần gũi với ND
* Là lực lượng tiên phong và lãnh đạo CM.