TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 OÅn định lớp:

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 35 - 38)

1. OÅn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:Vì sao nước Mĩ laị trở thành nước TB giàu mạnh nhất TG khi CTTG thứ 2 kết thúc.

3. Giới thiệu bài mới: Từ 1 nước baị trận, bị CT tàn phá nặng nề, tưởng chừng khơng gượng dậy được song NB đã vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành 1 siêu cường KT, đứng thứ 2 TG. Cơng cuộc khơi phục và phát triển KT NB đã diễn ra ntn? Taị sao KT NB lại cĩ sự phát triển như thế? Để lí giải những câu hoỉ trên chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nơị dung baì Nhật bản.

4. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

CẦN ĐẠT

HĐ1: Cá nhân

Trước hết GV giới thiệu lược đồ NB sau CTTG thứ 2.

GV: Haỹ cho biết tình hình NB sau khi CTTG thứ 2

kết thúc?

HS dựa vào ND SGK trả lời……

HĐ2: Nhĩm/cá nhân

GV tổ chức cho HS thaận nhĩm: Nhật Bản đã cĩ

những caỉ cách gì? ND và ý nghiã cuả những caỉ

cách đĩ?trên các lĩnh vực KT, Hiến pháp, quân đội… GV noí rõ hơn về quân đội Mĩ chiếm đĩng NB đã khơng cai trị trực tiếp mà thơng qua bộ máy CQ NB, kể cả vẫn duy trì ngơi vua cuả Thiên Hồng. Điều đáng chú ý là Mĩ đã tiến hành 1 loạt các caỉ cách DC như ở ND thảo luận trên.

1. Tình hình Nhật Bản sau

chiến tranh:

- Sau CT Nhật Bản mất hết thuộc điạ, KT bị tàn phá…. - Đất nước bị quân đội nước ngồi chiếm đĩng.

- NB tiến hành 1 loạt caỉ cách DC:

ban hành Hiến pháp mới (1946), thực hiện CCRĐ (1946- 1949); giaỉ pháp các lực lượng vũ trang, ban hành các quyền tự do dân chủ….

* Ý nghiã: chuyển từ CĐ chuyên chế CĐ dân chủ, taọ

HĐ1: Cá nhân

GV: Từ năm 1950 đến những năm 70 cuả TK XX

nền KT NB phát triển ntn? HS dựa vào SGK trả

lời…..

GV nhân mạnh:- Về tổng SP quốc dân, năm 1950 NB chỉ đạt 183 tỉ đơ la, vươn lên thứ 2 TG sau Mĩ. Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 đơla vượt Mĩ và đứng thứ 2TG sau Thuỵ Sỹ. - Về CN, tốc độ tăng trưởng trong những năm 1961- 1970 là 13,5%. Về NN, cĩ những bước phát triển vượt bậc, nghề cá phát triển đứng hàng thứ 2 TG. HĐ2: Nhĩm

GV: Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến sự

phát triển cuả KTNB? HS: trả lời…..

GV nhấn mạnh: Vai trị cuả nhà nước mà Bộ CN và Thương maị NB viết tắt là MTTI là 1 dẫn chứng tiêu biểu, được đánh giá là trái tim cuả sự thành cơng cuả NB. Ngay sau CT MTTI đã tổ chức lại tồn bộ nền CN quốc giaNB. Sau đĩ là theo đuổi 1 chiến lược CN hướng đến việc phát triển 1 số lĩnh vực muĩ nhọn. Thơng qua hệ thống ngân hàng nhà nước đã cấp những khoản vay lãi suất ưu đãi và tài trợ cho những dự án phát triển nhằm taọ nên những nguồn vốn lớn cho các tổ hợp CN và các XN lớn.

HĐ1: Cả lớp

GV trình bày những c/s đối nội, đối ngoại cuả NB và nhấn mạnh: thơng qua những cải cách sau CT mà NB chuyển từ CĐ chuyên chế XHCN. Nhật Hồng khơng là đấng tối cao bát khả xâm phạm nữa mà chỉ cịn là biểu tượng, tượng trưng.

HĐ2: Nhĩm/cá nhân

GV: Những nét nổi bật trong c/s đối ngoại cuả NB? HS:……

GV nhấn mạnh: NB trong thời kỳ này tập trung mọi cố gắng vào phát triển KT nên đã thực hiện c/s đối ngoại mềm mịng thậm chí tránh xa những rắc rối QT, chỉ tập trung vào sự phát triển cuả mqh KT với Mĩ và các nước Đơng Nam Á.

nên sự phát triển thần kỳ về KT.

2. Nhật Bản khơi phục và phát

triển kinh tế sau chiến tranh:

- Kinh tế NB tăng trưởng nhanh chĩng trong những năm 5070 thường goị là giai đoạn thần kỳ cuả Nhật Bản.

- Từ những năm 70 cuả TK XX, NB trở thành 1 trong ba trung tâm KTTC cuả thế giới.

* Nguyên nhân:

- Truyền thống VH, GD lâu đời…

- Hệ thống tổ chức quản lí hiệu quả cuả các xí nghiệp, cơng ty. - Vai trị quản lí cuả nhà nước. - Con người NB được đào tạo chu đáo, cĩ ý chí vươn lên…

3. Chính sách đối nội và đối

ngoại cuả Nhật Bản:

* Đối nội: NB chuyển từ chế độ chuyên chế XH dân chủ với những quyền TDDC tư sản. * Đối ngoaị:

- Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (8-9-1951), Nhật bản lệ thuộc vào Mĩ được che chở bảo hộ dưới “ơ hạt nhân” cuả Mĩ. - Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về CT tập trung phát triển KT.

Sau CT lạnh NB nổ lực vươn lên trở thành 1 cường quốc chính trị nhằm xố bỏ cái hình ảnh mà TG thường noí về NB:” một người khổng lồ về KT, nhưng lại là 1 chú lùn về CT”

GV lấy 1 số VD về mqh giữa VN, NB thể hiện c/s đối ngoaị cuả NB, như viện trợ ODA cuả NB lớn nhất. NB là 1 trong những nước cĩ số vốn đầu tư lớn nhất vào VN.

* Sơ kết:

- Mặc dù bị thiệt hại nặng nề trong CT song NB đã vươn lên mạnh mẽ về KT và cĩ những bước phát triển “thần kỳ” đứng hàng thứ hai TG, trở thành 1 trong 3 trung tâm KTTC thế giới.

- Chính sách đối nội, đối ngoại cuả NB cĩ sự thay đổi lớn sau CTTG thứ hai. * BAÌ TẬP Ở LỚP:

- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ cuả kinh tế NB là: A. Hệ thống quản lý cĩ hiệu quả cuả các xí nghiệp, cơng ty NB. B. Vai trị cuả Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược KT. C. Tận dụng những thành tựu KH-KT để phát triển.

D. Cả 3 ý trên. 5. Củng cố, dặn dị:

- Những thành tưụ to lớn cuả sự phát triển KT NB ( từ sau CTTG thứ 2 đến nay) - Học bài theo câu hoỉ SGK

* Chuẩn bị bài 10: Các nước Tây Aâu.

- Những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết KT ở khu vực Tây Aâu. - Vì sao các nước Tây Aâu cĩ xu hướng liên kết với nhau?

TUẦN 12

TIẾT 12 BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nắm những nét nổi bật nhất cuả các nước Tây Aâu sau CTTG thứ 2. Hiểu rõ xu thế liên kết khu vực ngày càng phát triển trên TG và Tây âu đã đi đầu trong xu thế đĩ

2. Tư tưởng: Giúp HS nhận thức được mqh, những nguyên nhân đưa đến sự liên kết khu vực Tây Aâu và mqh Tây Aâu và Mĩ sau CTTG thứ 2. HS hiểu rõ từ năm 1975, mqh VN và các nước trong liên minh CÂu dần được thiết lập và ngày càng phát triển, đặc biệt từ năm 1995khi 2 bên kí HĐ khung, mở ra những triển vọng hợp tác, phát triển to lớn hơn.

3. Kỹ năng: Sử dụng Bđđể quan sát XĐ vị trí lãnh thổ cuả liên minh CÂu, trước hết là A,P,Đ, Italia

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w