I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
b. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
chống thực dân Pháp của ta:
- Là cuộc CT nhân dân, tịan diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
trong những Văn kiện và tác phẩm nào? Của ai? Tại sao nĩi cuộc k/c chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và cĩ tính nhân dân?
HS: “k/c nhất định thắng lợi” của đ/c Trường Chinh tháng 9/47 .
GV: ND của đường lối k/c chống Pháp? HS:là đường lối chung chỉ đạo tịan bộ cuộc k/c, là “k/c tịan dân, tịan diện, trường kì và tự lực cánh sinh” GV phân tích: K/c tịan dân: tịan dân k/c để nhằm hịan thành nhiệm vụ GPDT, thực hiện nhiệm vụ DC đem lại ruộng đất cho dân cày.
K/c tịan diện: là k/c về CT,KT, VH, QS.
K/c trường kì: do tương quan lực lượng cĩ sự chênh
lệch vì vậy ta cĩ thời gian để chuyển hĩa ll từ yếu thành mạnh.
Tự lực cánh sinh: vì lúc đầu ta bị bai vây, cơ lập
chưa cĩ sự giúp đỡ của bên ngịai, mặt khác cuộc k/c của ta phải do chính ta thực hiện là chính.
HĐ1:Cả lớp/ cá nhân
GV giới thiệu cho HS thấy được cuộc CĐ tịan quốc trong những ngày đầu quân và dân ta chủ động tiến cơng quân Pháp ở Hà Nội
và các độ thị lớn. Đặc biệt là cuộc chiến đấu ở Hà Nội.
GV: Tại Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra như thế
nào?Ở đâu? Kết quả ra sao?
HS: Tại HN: Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở bắc Bộ phủ, Hàng Bơng… tại các TP khác: Nam Định ,Huế…quân dân ta tiến cơng tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch…
GV giới thiệu 1 số hình ảnh về cuộc chiến đấu ở các độ thị.
GV: ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đơ thị? HS: Làm giảm bước tiến của quân địch, tạo điều kiện cho Đảng, CP rút về căn cứ để chuẩn bị cho cuộc k/c lâu dài.