III. Ý nghiã lịch sử của việc thành lập Đảng:
3. nghiã của phong trào:
- Đĩ là 1 cao trào DTDC rộng lớn
- Uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần chúng.
- CN Mác Lê-Nin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng.
- Đảng đã đào luyện, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên.
- PT là cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho CM tháng
GV: PTDC cơng khai từ cuối năm 1938 trở đi phát
triển ntn?
HS: Từ cuối năm 1938 trở đi CPMTNDP thiên về hữu, chúng thẳng tay khủng bố CMĐD, PT bị thu hẹp dần 1/9/1939 thì chấm dứt.
HĐ1: Cá nhân
GV: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 cĩ ý nghiã
LS ntn đối với CMVN?
HS: Đĩ là 1 cao trào DTDC rộng lớn, uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần chúng….
Tám.
2.* Chủ trương của Đảng, PTĐT: Nơị
dung
1930 - 1931 1936 -1939
Kẻ thù - Đế quốc, phong kiến - Bọn TD phản động Pháp khơng chiụ thi hành chính sách của CPMT Nhân dân Pháp ở TĐ và bọn PK phản động Nhiệm
vụ - Chống ĐQ, dành ĐLDT- Chống PK dành ruộng đất cho dân cày
- Chống phát xít, chống CT, địi “TDDC, cơm áo, hồ bình” Mặt trận - Mặt trận ND phản đế ĐD 1936, sau đổi thành MTDC ĐD 1938 Hình thức, PPĐT - Bí mật, bất hợp pháp, bạo động, vũ trang
- Cơng khai, ½ cơng khai + bí mật - Hình thức phong phú:
+ ĐD Đại hội, PTĐT cơng khai, mít tinh biểu tình của quần chúng; ĐT cơng khai báo chí; ĐT nghị trường.
* BÀI TẬP Ở LỚP:
* Em hãy viết và nối các kí hiệu lại với nhau bằng các dấu (-) sao cho đúng: A. Từ giữa năm 1936 B. Tháng 11/1936
C. Đầu năm 1937 D. Tháng 7/1937 E. Ngày 1/5/1938
G. PTĐD Đại hội
H. Bãi cơng của CN xe lửa trường Thi (Vinh) I. Mít tinh tại khu Đấu Xảo-HN
K. Đĩn phái viên Chính Phủ Pháp và tồn quyền mới xứ ĐD. * Đáp án: A-G; B-F; C-K; D-H; E-I
5. Củng cố, dặn dị:
+ Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho CM tháng Tám 1945?(mục 3: Đội quân CTrị của quần chúng được tập hợp, XD, GD, đội ngũ cán bộ được rèn luyện trong ĐT)
+ Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức ĐT trong giai đoạn 1936-1939 cĩ gì khác so với giai đoạn 1930-1931?
* Về nhà học bài theo câu hoỉ SGK.
* Chuẩn bị bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945
+ Nguyên nhân bùng nổ và ý nghiã của 2 cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh Biến Đơ Lương.
+ Sưu tầm 1 số thơ ca tố các tội ác của TDP và quân phiệt Nhật đối với ND ta thời kì này.
CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)TUẦN 22 TUẦN 22
TIẾT 25 BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: TDP đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bĩc lột nhân dân ta, dẫn đến đời sống ND cực khổ. Những nét chính DB, ý nghiã của k/n Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đơ Lương.
2. Tư tưởng: GD HS lịng căm thù ĐQ PXP-N và lịng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của ND ta.
3. Kỹ năng: Phân tích, sử dụng BĐ II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:
1. GV: LĐ các cuộc k/n, ảnh chân dung Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà HuyTập, Vọ Văn Tần
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:1. OÅn định lớp: 1. OÅn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Đường lối chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 cĩ gì khác so với thời kỳ 1930-1931
3. Giới thiệu bài mới: CTTG thứ 2 bùng nổ, ở châu Á, PXN tiến sát biên giới Việt Trung và vào xâm lược nước ta, TDP đã quỳ gối dâng ĐD cho PXN, ND ta 1 cổ 2
trịng ngột ngạt dươí ách thống trị của PXĐQNhật-Nhật, hàng loạt các cuộc k/n của ND ta đã nổ ra trong thời kỳ này. Để hiểu tình hình TG và ĐD tác động đến CMVN ra sao? DB, ý nghiã các cuộc k/n diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu ND bài học hơm nay để lí giải các câu hoỉ trên?
4. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾNTHỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:cả lớp/cá nhân
GV cho HS tìm hiểu tình hình TG và ĐD khi CTTG thứ hai bùng nổ
GV: Hãy cho biết tình hình TG và ĐD khi CTTG thứ 2 bùng
nổ?
HS: …..GV nhấn mạnh : Chỉ 7 ngaỳ sau, CPP lại kí thêm 1 hiệp ước thừa nhận Nhật cĩ quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở ĐD vào mục đích quân sự (23-7-1941). Đến khi Nhật phát động CT TBD, Nhật lại bắt Pháp ở ĐD kí hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt.
( Nhật cịn bắt CQTD hằng năm nộp cho chúng 1 khoản tiền khá lớn, trong 4 năm 6 tháng CQTD Pháp nộp 1 khoản tiền là 720 tr đồng)
* TDP đứng trước 2 nguy cơ:CMĐD và PXN.
* Nhật XLĐD, P đầu hàng Nhật. Nhật lấn dần từng bước để biến ĐD thành thuộc điạ và căn cứ CT của chúng.
GV: Nêu những thủ đoạn của Pháp-Nhật trong việc áp bức
bĩc lột ND ta?
HS:P: Thủ đoạn gian xảo:Thi hành chính sách “KT chỉ huy”, tăng các loại thuế…
N:Thủ đoạn thâm độc(buộc CQP phải cung cấp các nhu yếu phẩm, bắt ND ta nhổ luá trồng đay, sử dụng P như 1 cơng cụ để vơ vét, bĩc lột dân ta và đàn áp CMĐD. Từ năm 1940- 1945, Pháp đã cung cấp cho Nhật trên 3 tr tấn gạo, 26 tấn ngơ) Đời sống của ND ĐD cực khổ dươí ách áp bức của N-P GV: Vì sao TDP và PXN thỏa hiệp với nhau để cùng thống
trị ĐD?
HS: Khi CT bùng nổ, lợi dụng sự thất bại nhanh chĩng của ĐQP, PXN gây áp lực buộc CQTD để cho chúng đưa quân vào chiếm đĩng ĐD.. N-P thỏa hiệp rồi cấu kết với nhau, vì TDP