HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Cả lớp/cá nhân

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 59 - 62)

II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH: 1 GV: Bản đồ chính trị TG, tranh ảnh…

1: Hệ thống các nước

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Cả lớp/cá nhân

GV gợi cho HS nhớ lại năm 1917 CMXHCN tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi cĩ ảnh hưởng đến PTCMTG trong đĩ cĩ VN-NAQ đã tìm thấy con đường CMVS đi theo Lê- Nin và CM tháng Mười Nga.

GV: CM tháng Mười Nga đã ảnh hưởng đến PTGPDT trên

TG ntn? HS: PTCMTG và VN gắn bĩ với nhau, truyền bá

CN Mác Lê-Nin vào VN…

GV nhấn mạnh: Sau thắng lợi của CM tháng Mười thì PTGPDT ở các nước PĐ và PTCN ở các nước TBCN cĩ sự gắn bĩ với nhau vì cùng chung kẻ thù là CNĐQ.

GV: Thế giới cịn cĩ những sự kiện nào ảnh hưởng đến

CMVN?

1. Aûnh hưởng của CM

tháng Mười Nga và PTCM thế giới: - Sự thắng lợi của CM tháng Mười, sự thành lập QTCS, sự ra đời của ĐCS Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921) tác động ảnh hưởng đến CMVN. - PTCMTG và VN gắn bĩ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi để CN

HS: QT Cộng sản được thành lập, các Đảng CS lần lượt ra đời…

HĐ2: Nhĩm

GV cho HS thảo luận nhĩm:Sau CTTG thứ nhất PTĐT của

giai cấp TS diễn ra như thế nào? Nhĩm thảo luận và trình

bày kết qủa…

- GCTS dùng baĩ chí để bênh vực quyền lợi của mình. Một số TS và địa chủ lớn trong Nam(đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long…) đã thành lập Đ lập Hiến để tập hợp lực lượng và đưa ra 1 số khẩu hiệu ĐT tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực với Pháp. Tuy nhiên khi Pháp nhường cho 1 số quyền lợi, họ lại quay sang thỏa hiệp. Nguyên nhân GCTS ĐTlà: Muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền KT.

HĐ3:Cả lớp/cá nhân

GV: PTĐT của các tầng lớp tiểu TS trí thức diễn ra như thế nào? Vì sao họ ĐT, các hình thức ĐT?

HS: Hình thức ĐT phong phú: baĩ chí, ám sát…

GV sử dụng bức chân dung nhân vật để trình bày sự kiện “tiếng bom Sa Diện” của Phạm Hồng Thái, đấu tranh địi thả PBC và đám tang PCT…Mục tiêu ĐT: chống cuờng quyền, áp bức, địi TDDC…

Tác dụng: Khuấy động lịng yêu nước, chống sự cạnh tranh, chèn ép của TB nước ngồi.

Hạn chế: mang tính chất cải lương, giới hạn trong khuơn khổ TD, phục vụ quyền lợi của tàng lớp trên.

GV giải thích K/n: DTDC cơng khai: là PTĐT của GCTS

và TTS trong những năm 1919-1925 địi các quyền TDDC và các quyền lợi về KT.

HĐ1: Cả lớp/cá nhân

GV: Điểm mới của phong trào đấu tranh của CN là gì? HS: PTĐT của CN nước ta phát triển mạnh và cao hơn 1 bước thể hiện ý thức giai cấp phát triển nhanh chĩng.

GV sử dụng chân dung Tơn Đức Thắng kết hợp với tường thuật DB cuộc ĐT của CN Saì Gịn-Chợ lớn năm 1920 và cuộc ĐT của CN thợ máy xưởng BaSon 8/1925.

Trong những năm 1919-1925 cĩ những cuộc ĐT của CN sau: 1922 CN viên chức các sở cơng thương của Tb Pháp ở

Mác-LêNin truyền bá vào VN.

2. Phong trào DTDC

cơng khai(1919-1925):

- Tư sản dân tộc: phat1 động PT chấn hưng nội hĩa bài trừ ngoại khĩa 1919, chống độc quyền cảng SG và độc quyền xuất cảng luá gạo Nam Kỳ 1923.

- Các tầng lớp tiểu tư sản: với nhiều hình thức ĐT phong phú:báo chí, ám sát (tiếng bom Sa Diện), địi thả PBC và đưa tang PCT.

3. Phong trào cơng

nhân (1919-1925):

- 1922 đấu tranh của cơng nhân các sở cơng thương Bắc Kỳ địi nghỉ chủ nhật cĩ trả lương.

- 1924 nhiều cuộc bãi cơng của CN ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.

BK địi nghỉ ngày chủ nhật cĩ trả lương, 1924 cĩ nhiều cuộc bãi cơng củacơng nhân ở NamĐịnh, Hà Nội, Hải Dương… GV:Cuộc ĐT của CN BaSon thắng lợi cĩ ý nghiã gì? Đánh

gía chung về PTCN 1919-1925 cĩ bước phát triển mới gì?

HS: Tuy ĐT cịn lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhưng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển…

- 8/1925 cuộc ĐT của Cn Ba Son thắng lợi. - Phong trào cơng nhân đã chuyển từ tự phát tự phát.

* Sơ kết bài học: -Aûnh hưởng của CM tháng Mười đến CMVN - PTDTDC cơng khai và PTCN

* Bài tập: Lập bảng thống kê theo nội dung sau:

Phong trào Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Cơng nhân

Mục tiêu Tính chất Nhận xét 5. Củng cố, dặn dị:

+ Những ảnh hưởng to lớn của CMTG đối với CMVN từ sau CTTG thứ nhất. * Về nhà học bài theo câu hoỉ SGK

* Chuẩn bị bài 16: Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở nước ngồi trong những năm (1919-1925)+ Những hoạt động của NAQ ở nước ngồi, vì sao NAQ khơng sang PĐ mà Người lại sang PT tìm đường cứu nước?

HỌC KỲ II TUẦN 19

Một phần của tài liệu sử 9 hay (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w