III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
MỘT SỐGIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
- Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? - Nêu cấu tạo của:
+ Hệ tiêu hóa? + Hệ thần kinh? + Hệ sinh dục?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số loại giun đốt khác.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao giun đỏ đầu cắm xuống bùn, thân uốn sóng để hô hấp? + Tên gọi khác của giun đỏ?
+ Cắt đôi đỉa có chết không? Vai trò của đỉa?
+ Tại sao giác quan của rươi phát triển mạnh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Không bị nước cuốn trôi, lấy thức ăn, uốn sóng để tăng lượng oxi trong nước.
+ Trùng chỉ.
+ Không vì đỉa có khả năng tái sinh mạnh. Giúp chữa bệnh.
+ Dễ bắt mồi. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bảng 2 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm phần bài tập SGK trang 61.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS làm bài.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Nội dung ôn tập: chương 3: Các ngành giun.
Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà
...
Tiết PPCT: 18
Bài số : (Kiểm tra)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được trong chương 3.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào vệ sinh cá nhân và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi. - Đề kiểm tra. 2) Học sinh:
- Học bài trong chương 3.
III/ NỘI DUNG: