II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:
TÔM SÔNGTÔM SÔNG
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 22. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 22.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu được đặc điểm chung của ngành thân mềm? - Vai trò của ngành thân mềm?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao xếp tôm vào ngành chân khớp?
+ Tại sao tôm sông có thể thay đổi màu sắc theo môi trường?
+ Tại sao khi luộc tôm có màu đỏ? + Mắt kép như thế nào?
+ Tại sao tôm có nhiều phần phụ? + Tôm có mấy cách di chuyển? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Chân có khớp. + Vỏ chứa sắc tố.
+ Các sắc tố khác bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt trừ sắc tố đỏ. + Mắt có nhiều ô nhỏ.
+ Phục vụ cho lối sống, tập tính của tôm.
+ Ba cách: bò, bơi, nhảy. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng và sinh sản.
TÔM SÔNGTÔM SÔNG TÔM SÔNG
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao tôm kiếm ăn vào chập tối?
+ Tại sao người ta dùng thính để câu tôm?
+ Cách phân biệt tôm đực và cái? + Tại sao tôm phải lột xác để lớn lên?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Tránh kẻ thù.
+ Dựa vào đặc điểm mắt và khứu giác phát triển.
+ Tôm đực to, càng lớn, tôm cái ôm trứng.
+ Vỏ cứng, không co dãn nên tôm phải lột xác.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.