II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:
CÁ CHÉPCÁ CHÉP
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi môi trường sống ở nước.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 31.1. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 31. - Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? - Nêu sự đa dạng của ngành chân khớp? - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
CÁ CHÉPCÁ CHÉP CÁ CHÉP
Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà
...- Yêu cầu HS thuyết trình. - Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ ĐV biến nhiệt là gì?
+ Tại sao cá chép phải đẻ nhiều trứng?
+ So sánh thụ tinh ngoài và thụ tinh trong?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc nhiệt độ môi trường. + Thụ tinh ngoài -> khả năng thụ tinh không cao, môi trường không phù hợp, trứng chết nhiều, -> đẻ nhiều.
+ Thụ tinh ngoài là thụ tinh ngoài cơ thể mẹ, thụ tinh trong là thụ tinh trong cơ thể mẹ -> thụ tinh ngoài tỉ lệ thụ tinh ít hơn, nguy cơ chết cao. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của cá chép.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tên gọi của vây dựa vào đặc điểm nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Dựa vào vị trí của vây. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 33 “ Cấu tạo trong của cá chép”
Tiết PPCT: 32
Bài số : 33 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được vị trí & cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 33.1 -> 33.4. - Mô hình cá chép. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 33. - Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm đời sống của cá chép?
- Nêu cấu tạo ngoài thích nghi môi trường sống ở nước? - Nêu chức năng các loại vây?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của cá chép.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao bóng hơi giúp cá có thể chìm nổi được trong nước?
+ Đặc điểm hệ tuần hòan của cá?
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Thành bóng hơi có nhiều mạch màu và tế bào tuyến khí có khả năng hấp thụ và tiết ra khí làm bóng hơi phồng xẹp giúp cá chìm nổi.
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ