II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:
2) Sự diệt vong của khủng long: do
long: do
- Khí hậu thay đổi. - Thiên tai.
- Cạnh tranh với chim và thú.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp bò sát.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lớp bò sát.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Lợi ích của bò sát? + Tác hại của bò sát?
+ Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của bò sát?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc. - HS trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 41 “ Chim bồ câu”
- Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 43 LỚP CHIM
Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà
...
I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống bay lượn. - Phân biệt 2 kiểu bay của chim.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 41.1 -> 41.3. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 41.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự đa dạng của lớp bò sát? - Đặc điểm chung của bò sát?
- Sự ra đời và diệt vong của khủng long? - Vai trò của bò sát trong tự nhiên? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Sự tiến hóa hơn của động vật hằng nhiệt với động vật biến nhiệt? + So sánh sự sinh sản với thằn lằn về:
Số lượng trứng.
Sự thụ tinh.
Cấu tạo trứng.
Sự nuôi dưỡng sau khi sinh. - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Nhiệt độ thân nhiệt ổn định -> nội quan hoạt động ổn định, có hiệu quả. + Chim có: 2 trứng. Thụ tinh trong. Vỏ đá vôi. Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Ưu & khuyết điểm của 2 kiểu bay
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
của chim?
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 43 “ Cấu tạo trong của chim bồ câu”. - Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 44
Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà
...
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được họat động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh của chim bồ câu thích nghi đời sống bay. - So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 43.1 -> 43.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 43.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu? So sánh với thằn lằn? - Nêu cấu tạo ngòai của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? - Nêu cách di chuyển của chim? Ưu và nhược điểm của từng cách? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu. I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao tốc độ tiêu hóa thức ăn của chim cao hơn thằn lằn?
+ Trình bày đường đi của vòng tuần hoàn?
+ So sánh hệ tuần hoàn của chim với thằn lằn?
+ Hệ tuần hoàn của chim tiến hóa hơn ở điểm nào? Tại sao?
+ Tốc độ hô hấp của loài nào cao hơn? Vì sao?
+ Tại sao chim mái chỉ có buồng trứng bên trái?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Cung cấp nhiều năng lượng cho chim bay, giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.
+ Tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi -> cung cấp nhiều dinh dưỡng và ôxi cho hoạt động.
+ Chim vì có hệ thống ống khí và túi khí nên chứa và trao đổi khí nhiều hơn.
+ Giúp cơ thể chim nhẹ. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của chim bồ câu.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
- HS thuyết trình và chất vấn.
sung:
+ Bộ não của chim có gì khác với thằn lằn? Điều đó quyết định gì trong đời sống và tập tính của chim?
+ Giác quan nào của chim phát triển nhất? Vì sao?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Não trước lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn -> đời sống và tập tính phức tạp, phong phú.
+ Mắt và tai -> quan sát, tìm mồi từ những vị trí rất xa.
- HS kết luận.
- Bộ não có bán cầu não lớn. Tiểu não có nhiều nếp nhăn -> đời sống và phạm vi họat động phong phú. - Giác quan:
+ Mắt có 3 mi rất tinh. + Tai có ống tai ngoài.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.