CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNCẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Một phần của tài liệu Sinh 7 (Day thuyet trinh) (Trang 76 - 78)

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNCẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 39.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm đời sống của thằn lằn? So sánh với ếch? - Cấu tạo ngòai? So sánh với ếch?

- Cách di chuyển?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương của thằn lằn.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Chức năng xương sườn? + Chức năng các đốt sống cổ? + Tại sao xương cột sống và xương đuôi thằn lằn dài?

+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Bảo vệ nội tạng.

+ Cổ quay các hướng linh hoạt. + Co duỗi linh hoạt.

- HS kết luận.

CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNCẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. II. Các cơ quan dinh dưỡng:

1) Tiêu hóa:

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước?

+ Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì?

+ Phổi có nhiều vách ngăn để làm gì?

+ Chức năng cơ liên sườn? + So sánh với ếch?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Vì thằn lằn sống ở cạn nên cần hạn chế tối đa sự mất nước.

+ Máu đi nuôi cơ thể ít phá hơn. + Tăng diện tích chứa không khí. + Co duỗi giúp cho sự trao đổi khí của phổi.

- HS kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thằn lằn. III. Thần kinh và giác quan: - Bộ não: não trước và tiểu - Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

- HS kết luận.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.

Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà

...

Tiết PPCT: 42

Bài số : 40 (Lý thuyết)

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được sự đa dạng của bò sát về số loài, lối sống và môi trường sống. - Trình bày cấu tạo ngoài đặc trưng của 3 bộ thường gặp.

- Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. - Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 40.1, 40.2. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 40.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các xương và vai trò?

- Nêu cấu tạo trong? So sánh với ếch? - Thần kinh và giác quan?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng của bò sát.

- Yêu cầu HS dựa vào phần 

thảo luận trả lời phần bảng sau: Đặc

điểm Mai &ø yếm Hàm & răng Trứng Có

vảy Cá sấu Rùa

- Yêu cầu HS trả lời -> rút ra đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời.

- HS trả lời. - HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các loài khủng long.

- Yêu cầu HS đọc phần  , quan sát hình và thảo luận trả lời

- HS thảo luận trả lời.

II. Các loài khủng long:

Một phần của tài liệu Sinh 7 (Day thuyet trinh) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w