3) Giáo viên: - Hình 19.1 -> 19.8. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 19. - Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hình dạng, cấu tạo của trai sông? - Nêu cách sinh sản, dinh dưỡng của trai? - Cách di chuyển của trai?
- Vai trò của trai sông? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số đại diện thân mềm.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Ốc sên có răng không?
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Có, để nhai mầm lá cây.
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCMỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
+ Khi di chuyển ốc sên để lại gì trên đường đi? Tại sao?
+ Vai trò của giác bám ở mực và bạch tuộc?
+ Khả năng đổi màu ở bạch tuộc có vai trò gì?
+ Màu sắc máu của ốc sên, bạch tuộc có gì khác trai?
+ Hệ hô hấp của ốc sên có gì khác các thân mềm khác?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Chất nhờn màu trắng để giảm ma sát khi di chuyển.
+ Giữ mồi.
+ Ngụy trang bắt mồi và lẩn tránh kẻ thù, liên lạc hay cảnh báo cho đồng loại.
+ Ốc sên không màu (không chứa sắc tố), mực màu xanh ( chứa haemocyanin)
+ Thở bằng phổi. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số tập tính của thân mềm.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tự vệ của ốc sên?
+ So sánh cách giữ trứng của ốc sên với trai?
+ Nêu cách giữ trứng của mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn?
+ Ý nghĩa sinh học của việc giữ trứng?
+ Nhờ đâu mà thân mềm có nhiều tập tính?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Chui vào vỏ.
+ Trai giữ trứng ở mang, ốc sên giữ trứng bằng cách đào lỗ.
+ Mực để trứng thành chùm nho mắc vào các cây thủy sinh, mực cái bơi xung quanh giữ trứngvà phun nước cung cấp ôxi cho trứng.
+ Bạch tuộc chăm sóc, bảo vệ trứng khỏi thú ăn thịt khác, thổi nước cung cấp ôxi, nhịn ăn chăm sóc trứng nở rồi chết.
+ Sò giữ trứng trong mang.
+ Ốc vặn giữ trứng trong khoang áo cho đến khi nở thành con non. + Bảo vệ trứng, đảm bảo số trứng nở thành con non cao hơn.
+ Hệ thần kinh phát triển. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 20 “ Thực hành: Quan sát một số thân mềm”
- Chuẩn bị thực hành: mỗi nhóm mang: + 1 con nghêu.
+ 1 con ốc bươu. + 1 con mực nang. + 1 khăn lau.
Giáo án Sinh học 7 GV: H V¨n Phßngà
...
Tiết PPCT: 21
Bài số : 20 (Thực hành)
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của 1 số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm.