Đa dạng hoá tập trung 2 Đa dạng hoá chiều ngang

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 72 - 74)

2. Đa dạng hoá chiều ngang 3. Đa dạng hoá liên kết 4. Liên doanh

Sự tăng trởng chậm chạp của thị trờng

3. Giai đoạn quyết định

- Ma trận hoạch định chiến lợc có thể định lợng (QSPM), ma trận này sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích ở giai đoạn nhập vào và kết quả kết hợp của các phân tích ở giai đoạn kết hợp để quyết định khách quan trong số các chiến lợc có khả năng thay thế.

- Để phát triển ma trận QSPM phải tiến hành qua 6 bớc:

+ Bớc 1: Liệt kê các cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu ở cột bên trái của ma trận QSPM (tối thiểu khoảng 10 yếu tố bên ngoài và 10 yếu tố bên trong)

+ Bớc 2: Phân loại mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài giống nh phân loại trong ma trận EFE và IFE

+ Bớc 3: Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn kết hợp và xác định các chiến l- ợc có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét để thực hiện

+ Bớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn, đó là giá trị bằng số biểu thị tính hấp dẫn tơng đối của mỗi chiến lợc trong nhóm các chiến lợc có thể thay thế nào đó.

+ Bớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn là kết quả của việc nhân chỉ số bớc 2 với bớc 4

+ Bớc 6: Tính cộng các số điểm hấp dẫn, đó là phép cộng của tổng điểm hấp dẫn trong cột chiến lợc của ma trận QSPM. Chiến lợc nào có tổng điểm hấp dẫn cao hơn thị doanh nghiệp nên lựa chọn và thực hiện.

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lợc có thể chọn lựa

Chiến lợc 1 Chiến lợc 2 Chiến lợc 3

Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn

Các yếu tố bên trong

Quản trị Marketing Tài chính, kế toán Sản xuất, tác nghiệp Nghiên cứu, phát triển Hệ thống thông tin

Các yếu tố bên ngoài

Kinh tế

Chính trị, luật pháp Văn hoá, xã hội Công nghệ, kỹ thuật Tự nhiên

Cạnh tranh

Cộng tổng số điểm hấp dẫn

- Những điểm tích cực của ma trận QSPM

+ Các nhóm chiến lợc có thể đợc nghiên cứu liên tục hay đồng thời, không có sự hạn chế đối với số lợng các chiến lợc có thể đợc đánh giá hay số lợng các nhóm chiến lợc có thể đợc nghiên cứu trong cùng một lúc.

+ Đòi hỏi các chiến lợc gia phải kết hợp các yếu tố thích hợp bên trong và bên ngoài vào quá trình quyết định. Vì vậy nó có thể đợc áp dụng cho mọi tổ chức.

- Những điểm hạn chế của ma trận QSPM

+ Luôn luôn đòi hỏi phải có sự phán đoán bằng trực giác và dựa trên cơ sở kinh nghiệm.

+ Chỉ tốt ngang với các thông tin quan trọng và sự phân tích các kết hợp mà nó dựa trên.

II. Lựa chọn chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp 1. Căn cứ lựa chọn chiến lợc

- Sức mạnh của ngành và của bản thân doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh

- Nhiệm vụ và mục tiêu của Ban giám đốc và Hội đồng Quản trị

- Quan điểm của Giám đốc điều hành, đặc biệt là thái độ đối với rủi ro - Khả năng tài chính của doanh nghiệp

- Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh - Sự phản ứng của các đối tợng hữu quan

- Yếu tố thời điểm thực hiện

- Kết quả đánh giá chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp 2. Phơng pháp lựa chọn chiến lợc

- Sử dụng ma trận QSPM trong giai đoạn quyết định để đánh giá và lựa chọn các chiến lợc tối u

- Khi lựa chọn chiến lợc thờng có các tình huống xảy ra nh sau:

+ Có 1 chiến lợc đạt tổng điểm số cao nhất và trên trung bình, trờng hợp này lựa chọn quá dễ dàng.

+ Có 2 hay nhiều chiến lợc đạt tổng điểm trên trung bình nhng mức điểm bằng nhau thì chọn chiến lợc có điểm của tiêu chuẩn đánh giá quan trọng cao nhất.

+ Có 1 chiến lợc đạt điểm cao nhất nhng cũng chỉ ở mức trung bình thì doanh nghiệp nên xây dựng lại các phơng án chiến lợc từ đầu

+ Không có chiến lợc nào đạt trung bình, trong trờng hợp này doanh nghiệp phải bắt đầu lại từ quy trình để xây dựng chiến lợc kinh doanh bằng việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới hoặc xem xét giảm bớt mục tiêu đề ra.

3. Yêu cầu khi lựa chọn chiến lợc

- Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh

- Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với chính sách đối ngoại, quan điểm và ph- ơng pháp quản lý của Giám đốc

- Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của doanh nghiệp

- Chiến lợc lựa chọn phải đảm bảo ở mức rủi ro cho phép

- Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với chu kỳ sống và tiềm năng thị trờng của doanh nghiệp

- Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 72 - 74)