Là chiến lợc đầu t vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp đã có u thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại. Hoặc khi thị trờng đang tiến tới điểm bão hoà; d vốn; lợi nhuận của ngành mới; lợi về thuế; khả năng gia nhập nhanh chóng thị trờng quốc tế; tiếp thu đợc kỹ thuật công nghệ... . Chiến lợc này thờng thích hợp đối với những doanh nghiệp nào không thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng trong ngành sản xuất hiện thời với các sản phẩm
Bán lẻ Người sử dụng cuối cùng Phân phối Nhà phân phối Lắp ráp Người lắp ráp Nhà sản xuất trung gian Nguyên liệu Sản xuất chế tạo Nguyên liệu
và thị trờng đang kinh doanh .Những lí do đòi hỏi một doanh nghiệp phải thực hiện đa dạng hoá hoạt động là:
- Thị trờng của một hay nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đang tiến tới điểm bão hoà hoặc suy thoái trong chu kỳ sống của sản phẩm
- Doanh nghiệp đang có một số d tiền vốn có thể đầu t vào một nơi khác có lợi nhuận cao hơn
- Doanh nghiệp mới có thể mang lại kết quả vợt dự kiến
- Luật chống độc quyền cấm mở rộng kinh doanh trong ngành kinh doanh hiện doanh nghiệp đang tham gia
- Đa dạng hoá để tránh lỗ thuế
- Có thể xâm nhập thị trờng quốc tế trong một thời gian ngắn - Có thể nhanh chóng tiếp thu và nắm bắt kỹ thuật mới
Đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm của doanh nghiệp. Điều đó đem đến cho doanh nghiệp nhiều cơ hội phát triển nh- ng cũng đặt doanh nghiệp trớc nhiều rủi ro do việc phải đối đàu với những lĩnh vực hoạt động mới. Để giảm bớt rủi ro trong việc đa dạng hoá hoạt động, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần đặc biệt lu ý các vấn đề sau đây khi theo đuổi chiến l- ợc đa dạng hoá:
- Cần phải quán triệt đợc tầm quan trọng của chiến lợc đa dạng hoá
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải bảo đảm chắc chắn những tiềm năng của doanh nghiệp phù hợp với những yêu cầu cần thiết để đảm bảo thành trong tình hình mới
- Cần phải kiểm nghiệm quyết định trớc khi hành động nh đánh giá quy mô của thị trờng, phản ứng của thị trờng, phản ứng của khách hàng tiềm ẩn và các vấn đề liên quan đến sản xuất.
- Phải nhận biết đợc điểm không có lói trớc khi đầu t quá nhiều nguồn lực - Phải đánh giá các vấn đề tiềm tàng về nhân sự và khả năng ảnh hởng của chiến lợc đối với uy tín của doanh nghiệp
Có thể có 3 phơng án cơ bản cho chiến lợc tăng trởng bằng đa dạng hoá của doanh nghiệp:
Là việc thêm vào những sản phẩm và dịch vụ mới nhng có liên hệ với hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp về công nghệ, sản phẩm hay marketing.
Các giải pháp chiến lợc
- Thứ nhất, tự đầu t sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp tự nghiên cứu, đầu t phát triển sản phẩm mới của mình dựa trên những nguồn lực tự có.
- Thứ hai, mua lại một hãng khác: việc mua lại này phải là mua lại các hãng sản xuất và cung ứng sản phẩm khác với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp mà chúng chỉ liên quan đến nhau về mặt công nghệ hay marketing.
Đặc trng của đa dạng hoá đồng tâm
Sản phẩm Thị trờng Ngành sản xuất Trình độ sản xuất Quy trình công nghệ
Mới Mới Hiện tại hoặc mới Hiện tại Hiện tại hoặc mới
Nguyên tắc chỉ đạo theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm:
- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành tăng trởng chậm hay không có tăng trởng
- Khi việc thêm vào những sản phẩm mới có liên hệ với nhau sẽ làm tăng rõ rệt doanh số sản phẩm hiện tại.
- Khi sản phẩm mới có liên hệ với nhau có giá cạnh tranh cao.
- Khi những sản phẩm mới có mức doanh số theo thời vụ có thể làm cân bằng những đỉnh cao nhất và thấp nhất về doanh số hiện tại của doanh nghiệp.
- Khi các sản phẩm của doanh nghiệp đang ở vào giai đoạn cuối suy thoái của vòng đời sản phẩm.
- Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh
3.2. Đa dạng hoá theo chiều ngang (Horizontal diversification)
Là quá trình phát triển một hoặc nhiều sản phẩm mới không có liên hệ gì với các sản phẩm hiện tại phục vụ khách hàng hiện tại. ở đây cũng cần lu ý là mặc dù trong trờng hợp này, doanh nghiệp không tìm sự phù hợp giữa các sản phẩm và dịch vụ mới với các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có nhng cũng phải có sự phù hợp có ý nghĩa chiến lợc trên một phơng diện nào đó của sản phẩm. Ví dụ: Một sản phẩm mới không liên quan đến công nghệ nhng có thể phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp hoặc có liên quan đến kênh tiêu thụ hiện thời hoặc nhu cầu của ngời sử dụng cuối cùng nh: Một hoạt động kinh doanh trong thị trờng băng nhạc cho thanh niên có thể phát hành tạp chớ dành cho thanh thiếu niên hoặc sản xuất
kinh doanh sản phẩm ( nh mỏy ghi băng…) mà các địa điểm bán băng nhạc có thể tiêu thụ.
Các giải pháp chiến lợc
- Thứ nhất, tự đầu t sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp tự nghiên cứu, đầu t phát triển sản phẩm mới của mình dựa trên những nguồn lực tự có. Và tất nhiên các sản phẩm mới này là hoàn toàn không có liên hệ gì với các sản phẩm hiện tại nhng nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trờng hiện tại của doanh nghiệp.
- Thứ hai, mua lại một hãng khác: việc mua lại này phải là mua lại các hãng sản xuất và cung ứng sản phẩm khác với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp mà chúng đợc doanh nghiệp phục vụ cho đối tợng khách hàng hiện tại của mình.
Đặc trng của chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm
Sản phẩm Thị trờng Ngành sản xuất Trình độ sản xuất Quy trình công nghệ
Mới Hiện tại Hiện tại hoặc mới Hiện tại Mới
Những nguyên tắc chỉ đạo theo đuổi chiến lợc đa dạng theo chiều ngang:
- Khi doanh thu của những sản phẩm hay dịch vụ hiện tại sẽ tăng lên nhiều do thêm vào những sản phẩm mới không liên hệ
- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành có tính cạnh tranh cao và/hoặc một ngành không tăng trởng. Tức là lợi nhuận cận biên và thu nhập của ngành thấp.
- Khi kênh phân phối hiện tại của doanh nghiệp có thể đợc sử dụng để đa những sản phẩm mới cho những khách hàng hiện có.
- Khi những sản phẩm mới có kiểu doanh thu không có tính tuần hoàn so với những sản phẩm hiện có của doanh nghiệp
3.3. Đa dạng hoá tổ hợp (không liên quan )
Đa dạng hoá hoạt động kiểu hỗn hợp là phơng án chiến lợc tìm kiếm sự tăng trởng bằng cách hớng tới thị trờng mới với những sản phẩm hoặc dịch vụ mới không có sự liên hệ về mặt công nghệ với những sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đang có. Việc đa dạng hoá hỗn hợp có thể khắc phục các khiếm khuyết nh tính thời vụ, thiếu tiền vốn và khả năng thu nhập, hoặc thiếu một số kỹ năng trình độ nhất định hoặc không có cơ hội hấp dẫn về điều kiện môi trờng
Các giải pháp chiến lợc
- Thứ nhất, tự đầu t sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp tự nghiên cứu, đầu t phát triển sản phẩm mới của mình dựa trên những nguồn lực tự có. Và tất nhiên
các sản phẩm mới này là hoàn toàn không có liên hệ gì với các sản phẩm hiện tại và phục vụ những khách hàng mới có nhu cầu.
- Thứ hai, mua lại một hãng khác: việc mua lại này phải là mua lại các hãng sản xuất và cung ứng sản phẩm khác hoàn toàn về mọi mặt với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp về các yếu tố công nghệ, marketing và khách hàng.
Đặc trng của chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm
Sản phẩm Thị trờng Ngành sản xuất Trình độ sản xuất Quy trình công nghệ
Mới Mới Mới Hiện tại hoặc mới Mới
Những nguyên tắc chỉ đạo theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá tổ hợp:
Điều đáng lo ngại nhất khi thực hiện chiến lợc đa dạng hoá hỗn hợp là khả năng của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng quản lý của doanh nghiệp, chẳng hạn ban lãnh đạo có khả năng tránh đợc những điều không hay xảy ra đối với doanh nghiệp ở tình trạng mới hay không? Thứ hai là chi phí quá cao để thâm nhập vào một ngành kinh doanh mới, thứ ba là không bảo đảm chắc chắn kết quả đạt đợc nh dự kiến. Vì vậy chỉ đa dạng hoá hoạt động khi có các tình huống sau
- Khi ngành kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp đang có doanh số và lợi nhuận hàng năm giảm sút
- Khi doanh nghiệp có vốn và năng lực quản lý cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành kinh doanh mới
- Khi doanh nghiệp có cơ hội mua lại doanh nghiệp khác không có liên hệ với ngành kinh doanh của mình vốn là một cơ hội đầu t hấp dẫn
- Khi có sự cộng hởng tài chính giữa doanh nghiệp bị mua và doanh nghiệp mua lại.
- Khi thị trờng hiện tại cho những sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp bị bão hoà
- Khi hành động chống độc quyền có thể bị xem là chống lại doanh nghiệp vốn có truyền thống tập trung vào một ngành kinh doanh đơn độc