Các chiến lợc tăng trởng bằng hội nhập (kết hợp)

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 40 - 42)

Chiến lợc tăng trởng bằng hội nhập là chiến lợc nhằm làm gia tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các nhà phân phối, các nhà cung cấp hoặc các đối thủ cạnh tranh. Chiến lợc hội nhập thờng thích hợp với các doanh nghiệp đang kinh doanh trong những ngành kinh tế mạnh, nhng còn e ngại hoặc không có khả năng triển khai một trong các chiến lợc tăng trởng tập trung.

Chiến lợc hội nhập đợc thực hiện qua ba hình thức cơ bản đó là hội nhập dọc thuận chiều, ngợc chiều và theo chiều ngang. Dới đây là đặc trng cơ bản của chiến lợc hội nhập:

Đặc trng của chiến lợc tăng trởng bằng hội nhập

Sản phẩm Thị trờng Ngành sản xuất Trình độ sản xuất

Quy trình công nghệ

Hiện tại Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại

2.1. Hội nhập dọc thuận chiều (kết hợp về phía trớc)

Là việc gia tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát một phần hoặc toàn bộ đối với mạng lới phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.

Các giải pháp chiến lợc:

* Thứ nhất, mua lại nhà phân phối: Doanh nghiệp quyết định mua lại các nhà phân phối để trực tiếp quản lý và triển khai hoạt động phân phối cho chính mình.

* Thứ hai, doanh nghiệp tự phát triển hệ thống phân phối của mình: Đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng thay vì việc họ tìm cách sử dụng hệ thống phân phối sẵn có trên thị trờng (vì có các doanh nghiệp và đại lý chuyên nghiệp) họ tự xây dựng hệ thống phân phối cho mình bằng nguồn lực nội bộ.

- Chi phí cho các nhà phân phối hiện tại của doanh nghiệp quá tốn kém hoặc không thể tin cậy đợc hoặc không có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về phân phối sản phẩm của doanh nghiệp

- Khi các nhà phân phối có chất lợng quá thấp để có lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang tăng trởng và đợc xem là còn tiếp tục phát triển mạnh

- Khi doanh nghiệp có đủ vốn và nhân sự cần thiết để quản lý viêc phân phối các sản phẩm của chính doanh nghiệp

- Khi các nhà phân phối hay bán lẻ hiện tại có lợi nhuận cận biên cao 2.2. Hội nhập dọc ngợc chiều (kết hợp về phía sau)

Là việc gia tăng quyền sở hữu hay quyền kiểm soát một phần hoặc toàn bộ đối với việc cung cấp nguồn lực đầu vào nhất định nào đó. Hội nhập dọc ngợc chiều có thể thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp bằng cách doanh nghiệp tự thiết lập các bộ phận cung ứng riêng của mình dới hình thức tự lập các công ty con, doanh nghiệp cũng có thể hội nhập với bên ngoài bằng việc mua lại các cơ sở cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp

Hội nhập dọc ngợc chiều có u điểm là đảm bảo sự ổn định bằng việc chủ động cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ

Các giải pháp chiến lợc:

- Thứ nhất, tự thành lập nhà cung ứng: Thay vì doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất thông qua các công ty chuyên cung cấp thì tự thành lập công ty của mình và trực tiếp cung cấp nguyên liệu cho mình mà không qua trung gian nào hết.

- Thứ hai, mua lại nhà cung ứng: Doanh nghiệp tìm cách mua lại các nhà cung ứng hiện đang cung cấp yếu tố đầu vào cho mình khi doanh nghiệp có đủ tiềm lực về vốn và khả năng quản lý.

Những nguyên tắc chỉ đạo khi theo đuổi chiến lợc này:

- Khi các nhà cung cấp hiện tại của công ty quá tốn kém, không tin tởng đợc hoặc không đủ khả năng thoả mãn những yêu cầu của công ty.

- Khi số nhà cung cấp ít trong khi số đối thủ cạnh tranh nhiều.

- Khi doanh nghiệp có khả năng về vốn và nhân lực cần thiết để đảm đơng đợc việc kinh doanh mới cung cấp những nguyên liệu cho chính mình.

- Khi nhà cung cấp hiện tại có lợi nhuận cao.

Mô hình liêt kết dọc

Ngợc chiều Xuôi chiều 2.3. Hội nhập theo chiều ngang

Là chiến lợc tìm kiếm quyền sở hữu hay kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Hội nhập ngang có thể thực hiện bằng sự hợp nhất, mua lại và chiếm lĩnh quyền kiểm soát giữa các đối thủ cạnh tranh. Điều này cho phép tăng hiệu quả về phạm vi và làm tăng trao đổi các nguồn tài nguyên và năng lực

Các giải pháp chiến lợc:

- Thứ nhất, hợp nhất: là việc sáp nhập hai hay nhiều doanh nghiệp một cách tự nguyện và hình thành một doanh nghiệp mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ hai, mua lại: là việc một doanh nghiệp mạnh, có tiềm lực lớn mua lại một doanh nghiệp khác để phát triển thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, mạnh hơn.

Những nguyên tắc chỉ đạo theo đuổi chiến lợc hội nhập ngang:

- Khi doanh nghiệp có thể có đợc sự độc quyền trong một lĩnh vực hay khu vực cụ thể

- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang phát triển

- Khi doanh nghiệp có đủ vốn và nhân lực để quản lý hoạt động đợc mở rộng - Khi các đối thủ cạnh tranh đang gặp khó khăn do quản lý yếu kém và đang cần những nguồn tài nguyên mà doanh nghiệp đang sở hữu

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 40 - 42)