Phân loại chiến lợc kinh doanh

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 33 - 36)

4.1. Căn cứ vào cấp quản trị chiến lợc a. Chiến lợc cấp toàn doanh nghiệp:

Mục tiêu của chiến lợc cấp doanh nghiệp là xác định ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang thực hiện hoặc sẽ phải tiến hành

b. Chiến lợc cấp cơ sở (SBU)

Mục tiêu của chiến lợc cấp cơ sở là xác định những mục tiêu, những căn cứ để chúng có thể hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ của mình để góp phần hoàn thành chiến lợc chung của doanh nghiệp

c. Chiến lợc cấp chức năng ( các biện pháp chức năng)

Mục tiêu của chiến lợc cấp chức năng là nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ hỗ trợ cho chiến lợc cấp doanh nghiệp và chiến lợc cấp cơ sở

4.2. Căn cứ vào mục tiêu của chiến lợc

a. Các chiến lợc phát triển: là những chiến lợc nhằm tập trung làm tăng trởng các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh tăng quy mô, tăng doanh thu, tăng thị phần từ đó tăng lợi nhuận. Các chiến lợc phát triển có thể đợc thực hiện theo các hình thức nh tự tăng trởng hay tăng trởng thông qua liên doanh, liên kết, sáp nhập, mua lại...

b. Các chiến lợc cắt giảm: là những chiến lợc nhằm loại bỏ bớt những linh vực kinh doanh thua lỗ, thu hẹp bớt hoạt động, giảm đầu t... Những chiến lợc này th- ờng áp dụng khi doanh nghiệp hoặc một số đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp ở vào vị trí hoàn toàn bất lợi và cha có hoặc không có cơ hội nào thoát khỏi.

c. Các chiến lợc cạnh tranh: là các chiến lợc đợc xây dựng trên cơ sở những sản phẩm và thị trờng cụ thể trong những ngành kinh doanh cụ thể nhằm tạo lợi thế chắc chắn, lâu dài và vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Các chiến lợc cạnh tranh phải đợc xây dựng tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp và sự phân tích kỹ lỡng môi trờng ngành mà doanh nghiệp đang tham gia.

4.3. Căn cứ vào phạm vi tác động của chiến lợc

+ Nhiệm vụ của chiến lợc này là xác định cách đi và hớng đi cùng những mục tiêu chủ yếu cần đạt tới

+ Nội dung của chiến lợc thờng đợc thực hiện bằng mục tiêu cụ thể nh phơng hớng sản xuất sản phẩm, dịch vụ; lựa chọn thị trờng tiêu thụ, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, các mục tiêu về tổ chức,…

Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà mục tiên chủ yếu có khác nhau giữa các doanh nghiệp hoặc các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, nhng nhìn chung chiến l- ợc kinh doanh của doanh nghiệp tập trung vào 3 mục tiêu chủ yếu là:

- Khả năng sinh lời đạt đợc trong từng thời kì - Thế lực thị trờng

- Sự an toàn trong kinh doanh

b. Chiến lợc bộ phận ( chiến lợc cấp 2) - SBU

+ Chiến lợc bộ phận thờng bao gồm chiến lợc của các bộ phận chủ yếu nh chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả. chiến lợc phân phối, chiến lợc giao tiếp và khuyếch trơng.

+ Mục tiêu của chiến lợc bộ phận là nhằm hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể trong từng thời kì để đạt mục tiêu của chiến lợc tổng quát

Mối quan hệ: Chiến lợc chung và chiến lợc bộ phận phải liên kết với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh

4.4. Căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm

a. Các chiến lợc ở giai đoạn thâm nhập thị trờng + Đặc trng của giai đoạn này là:

- Sản phẩm mới -> KH ít -> doanh thu thấp - Chi phí cho quảng cỏo, thị trờng cao - Lợi nhuận thấp

+ Mục tiêu của các chiến lợc trong giai đoạn này là nhằm tăng sản lợng khách hàng -> tăng doanh thu -> Từ đó lấn sâu vào thị trờng tiêu thụ sản phẩm

=> Các chiến lợc trong giai đoạn này thờng tập trung giải quyết các vấn đề nh Mar, lựa chọn phơng án tiếp tục lấn sâu vào thị trờng hay rút khỏi thị trờng. b. Các chiến lợc ở giai đoạn thị trờng tăng trởng

+ Đặc trng của thị trờng trong giai đoạn này là: - Cầu về sản phẩm, dịch vụ tăng nhanh

- kế hoạch đa dạng hoá các yêu cầu cụ thể về chất lợng, kích cỡ, kiểu dáng, mấu mã.

- Thị trờng bao gồm nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng sản phẩm, dịch vụ -> tính cạnh tranh cao

+ Mục tiêu của các chiến lợc trong giai đoạn này thờng nhằm vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

c. Các chiến lợc ở giai đoạn thị trờng bão hoà

+ Đặc trng của thị trờng trong giai đoạn này là: - Cung lớn hơn cầu

- Các doanh nghiệp tham gia trong thị trờng đều am hiểu tơng đối đối thủ cạnh tranh của nhau

- Mức độ cạnh tranh cao cả trên phơng diện cờng độ và phạm vi

+ Mục tiêu của các chiến lợc trong giai đoạn này thờng là duy trì hoặc cải thiện vị trí trên thị trờng; ổn định hay suy giảm trên toàn bộ thị trờng hay ở từng thị trờng bộ phận

d. Các chiến lợc ở giai đoạn thị trờng suy thoái + Đặc điểm của thị trờng ở giai đoạn này:

- Cung vợt quá cầu, cung tăng nhanh , cầu giảm - Cạnh tranh trở nên quyết liệt

+ Mục tiêu của các chiến lợc trong giai đoạn này thờng là ổn định, duy trì hay cắt giảm thậm chí có thể là rút lui khỏi thị trờng

4.5. Căn cứ vào vị thế và sức mạnh của doanh nghiệp

a. Chiến lợc của doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng: là những chiến lợc đợc các doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trờng áp dụng nhằm duy trì và tăng cờng khả năng dẫn đầu của mình. Các doanh nghiệp này thờng áp dụng các chiến lợc nhằm tăng quy mô thị trờng hoặc tăng thị phần.

b. Chiến lợc của doanh nghiệp thách thức trên thị trờng: là những chiến lợc đợc các doanh nghiệp mạnh nhng không phải là dẫn đầu thị trờng áp dụng nhằm tăng thị phần. Các chiến lợc đợc áp dụng thờng là giành thị phần của ngời dẫn đầu hoặc đối thủ nhỏ và yếu hơn.

c. Chiến lợc của doanh nghiệp theo sau trên thị trờng: là những chiến lợc đợc các doanh nghiệp có thị phần nhỏ và không thách thức áp dụng nhằm duy trì thị phần. Các chiến lợc mà doanh nghiệp theo sau áp dụng chủ yếu là bảo vệ thị phần hiện có của mình và thờng mang tính hợp tác không đe doạ.

d. Chiến lợc của doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng: là các chiến l- ợc đợc các doanh nghiệp mới gia nhập ngành áp dụng nhằm tạo đợc vị trí trên thị trờng dù là nhỏ. Các chiến lợc thờng đợc áp dụng là cố gắng tìm kiếm và chiếm các vị trí nhỏ trên thị trờng mà các doanh nghiệp lớn thờng bỏ qua hoặc không chú ý tới.

II. Các chiến lợc kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp chỉ kinh doanh một loại sản phẩm hay dịch vụ nhất định, các nhà chiến lợc gia thờng chỉ quan tâm thiết lập và thực hiện một loại chiến lợc kinh doanh cấp doanh nghiệp là đủ. Nhng với những doanh nghiệp có nhiều mặt hàng kinh doanh hoặc có nhiều ngành nghề kinh doanh thì các nhà chiến lợc gia thờng phải quan tâm xây dựng và thực hiện 3 loại chiến lợc ở 3 cấp là: - Chiến lợc cấp doanh nghiệp

- Chiến lợc cấp cơ sở - Chiến lợc cấp chức năng

ở đây mới chỉ nghiên cứu những chiến lợc kinh doanh chủ yếu nhất thờng đợc sử dụng ở cấp doanh nghiệp cũng nh ở các đơn vị thành viên

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược Chuong 1, 3, 4,5,6 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w