Hớng dẫn học ở nhà:(4') Làm bài tập 30 (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 7 cả Năm (Trang 102 - 103)

- Làm bài tập 30 (SGK)

HD:

a) So sánh các cạnh của ∆BGG' với các đờng trung tuyến của ∆ABC. b) So sánh các trung tuyến ∆BGG' với các cạnh của ∆ABC.

- Làm bài tập 25: chứng minh định lí

HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.

Tuần: 31. Ngày soạn:14/04/ 09 Tiết: 55. Ngày dạy: 15/04/ 09

tính chất tia phân giác của một gĩc

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân gíc của một gĩc.

- biết cách vẽ tia phân gíc của một gĩc bằng thớc 2 lề nh một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31) - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Tam giác bằng giấy, thớc 2 lề, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Học sinh 1: tia phân giác của một gĩc là gì? vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thớc và com pa. - Học sinh 2: khoảng cách từ điểm A đến đờng thẳng d.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trị Ghi bảng

- Cho học sinh thực hàh nh trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh. - Học sinh thực hành theo.

- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.

1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. giác.

a) Thực hành.

- Hai khoảng cách này bằng nhau.

- Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.

?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí ( dựa vào hình 29)

? Chứng min định lí trên.

- Học sinh chứng min vào nháp, 1 em làm trên bảng.

∆AOM (àA=900), ∆BOM (Bà =900)

cĩ OM là cạnh huyền chung, AOM BOMã = ã (OM là pg)

→ ∆AOM = ∆BOM (ch-gn)

→ AM = BM

- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.

- học sinh: điểm nằm trong gĩc và cách đều 2 cạnh thì nĩ thuộc tia phân giác của gĩc đĩ.

?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. - Học sinh: Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg ↑ ã ã AOM BOM= ↑ ∆AOM = ∆BOM ↑ cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM. - Cả lớp CM vào vở.

b) Định lí 1: (định lí thuận)

?2

GT OM là phân giác xOyã

MA ⊥ Ox, MB ⊥ Oy KL MA = MB Chứng minh: SGK 2. Định lí đảo * Định lí 2: ?3 GT MA ⊥ Ox, MB ⊥ Oy, MA = MB KL M thộc pg xOyã Chứng minh: SGK * Nhận xét: (SGK). IV. Củng cố: (6') - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trờng hợp g.c.g từ đĩ → OM là pg.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 7 cả Năm (Trang 102 - 103)