Một vài hiđrocacbon THƠM KHác I Stiren

Một phần của tài liệu hóa 11 kỳ 2 (Trang 125 - 130)

I- đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

B. Một vài hiđrocacbon THƠM KHác I Stiren

đã học.

Hoạt động 9

GV thơng báo tính chất vật lí của stiren. Yêu cầu HS viết CTCT cĩ cơng thức phân tử C8H8 cĩ chứa vịng benzen. Cho HS biết CTCT vừa viết đĩ là cơng thức của stiren .

HS nhận xét cấu tạo của stiren từ đĩ dự đốn tính chất hố học của stiren GV đặt vấn đề

Stiren cĩ khả năng tham gia phản ứng thế vào vịng benzen, phản ứng cộng vào nối đơi.

Hoạt động 10

HS dự đốn ht thí nghiệm: Cho stiren vào dung dịch n- ớc Br2, HS giải thích, viết phơng trình phản ứng. Lu ý: qui tắc cộng Mac-cop-nhi- cốp.

Hoạt động 11

GV gợi ý để HS viết hai pt trùng hợp và đồng trùng hợp, nêu nhận xét.

Hoạt động 12

GV gợi ý: tơng tự nh etilen, stiren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4. HS viết sơ đồ phản ứng

1.Cấu tạo

- là chất lỏng khơng màu, nhẹ hơn nớc, khơng tan trong nớc.

- Khi đun nĩng stiren với dung dịch KMnO4 rồi axit hố thì thu đợc axit benzoic → Stiren cĩ chứa vịng benzen và cĩ chứa một nhĩm thế.

- Stiren cĩ khả năng làm mất mầu dung dịch nớc Br2, tạo thành hợp chất cĩ cơng thức phân tử C8H8Br2 → nhĩm thế cĩ chứa liên kết đơi, đĩ là nhĩm vinyl CH2=CH-

⇒ Cơng thức cấu tạo của stiren:

CH=CH2

Tên gọi: Stiren hoặc vinylbenzen, phenyletilen.

to n/c = -310C; t0s =1450C

- Stiren: + cĩ vịng benzen.

+ Cĩ một liên kết đơi ngồi vịng benzen. → + Cĩ tính chất giống aren.

+ Cĩ tính chất giống anken.

2. Tính chất hố học

a) Phản ứng cộng

- Hal, hiđrohalogenua cộng vào nhĩm vinyl ở stiren tơng tự nh cộng vào anken.

C6H5-CH=CH2 + Br2 C6H5-CH-CH2 Br Br C6H5-CH=CH2 + H-Br C6H5-CH-CH3 Br b) Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp C6H5 CH=CH2 xt,t0 C6H5 -CH-CH2- n n polistiren nCH2=CH-CH=CH2+ C6H5 CH=CH2 n xt,t0 C6H5 -CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2- n Poli (Butađien- stiren) Nhận xét:-Phản ứng trùng hợp: Chỉ cĩ một loại monome tham gia.

Phản ứng đồng trùng hợp: cĩ 2 loại monome trở lên.

c) Phản ứng oxi hố

Hoạt động 13 GV cho HS quan sát naphtalen, HS nhận xét về mùi và màu. GV bổ sung t/c vật lí khác. Hoạt động 14

GV nêu vị trí u tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen. HS viết pt phản ứng.

GV gợi ý cho HS viết pt cộng hiđro theo 2 nấc.

GV viết sơ đồ phản ứng oxi hố naphtalen, chú ý đkiện phản ứng.

Hoạt động 15

GV nêu 2 phơng pháp chủ yếu điều chế aren là:

- Chng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.

- Điều chế từ ankan hoặc xicloankan. GV hớng dẫn HS viết phản ứng theo sơ đồ SGK Hoạt động 16 Dùng tranh hoặc bảng phụ giữ nguyên. C6H5 CH=CH2 KMnO4 C6H5 CH-CH2 OH OH 800C II- naphtalen 1. Tính chất vật lí và cấu tạo

- Là chất rắn màu trắng thăng hoa ngay ở nhiệt độ th- ờng, t0nc=800C, t0s=2180C, cĩ mùi đặc trng, dễ thăng hoa.

- Khơng tan trong nớc nhng tan trong các dung mơi hữu cơ. Cơng thức phân tử C10H8 , cấu tạo bởi 2 nhân benzen cĩ chung một cạnh. H H H H H H H H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Tính chất hố học

Naphtalen cĩ thể coi nh hai vịng benzen giáp nhau nên cĩ tính thơm tơng tự nh benzen.

a) Phản ứng thế

- Tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen u tiên vào vị trí 1: + Br2 CH3COOH Br + H-Br +HNO3 H2SO4 NO2 + H-O-H b) Phản ứng cộng hiđro ( hiđro hố) H2 2 Ni,1500 H2 3 Ni,2000,35atm C10H8, naphtalen C10H12, tetralin C10H18, đecalin c) Phản ứng oxi hố

Naphtalen khơng bị oxi hố bởi dung dịch KMnO4, khi cĩ xúc tác V2O5 ở nhiệt độ cao nĩ bị oxi hố bởi oxi khơng khí tạo thành anhiđrit phtalic.

C- ứng dụng

* Điều chế

- Benzen, toluen, xilen .. thờng tách bằng cách chng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. Chúng cịn đợc điều chế từ ankan hoặc xicloankan:

CH3[CH2]4CH3 → C6H6 + 4H2 ( cĩ xt,t0) CH3[CH2]5CH3 → C6H5CH3 + 4H2 ( cĩ xt,t0)

giới thiệu sơ đồ ứng dụng

của benzen và một số aren. - Etylbenzen đợc điều chế từ benzen và etilenC6H6 + CH2=CH2 → C6H5CH2CH3 ( cĩ xt,t0)

* Ứng dụng

→ Chất dẻo (polistiren) → Cao su (Buna-stiren) → Tơ sợi (tơ capron)

→ Nitrobenzen (phẩm nhuộm)

→ Anilin (dợc phẩm → Phenol (thuốc trừ hại) → Toluen (SX thuốc nổ TNT)

→ Dung mơi c) Củng cố luyện tập: củng cố từng phần

c.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới và làm cỏc bài tập SGK, SBT

---***---

Luyện tập hiđrocacbon thơm

Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp…… Ngày dạy……….Dạy lớp…… 1.M ục tiờu

a) Về kiến thức b) Về kỹ năng

c) Về thỏi độ: yờu th ớch bộ mụn, cú thế giới quan khoa học đỳng đắn 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

a) Chuẩn bị của GV

b) Chuẩn bị của HS: đọc trước bài học 3. Tiến trỡnh bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học Đặt vấn đề vào bài mới:

b) Dạy nội dung bài mới: c) Củng cố luyện tập:

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

A. mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố tính chất hố học cơ bản của HC thơm.

- So sánh tính chất hố học của HC thơm với ankan và anken. 2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hĩa học của HC thơm.

B. chuẩn bị.

GV. Bảng phụ và giáo án.

HS. Ơn tập kiến thức trong chơng.

C. Hoạt động dạy học.

Hoạt động 1.

GV. Yêu cầu HS viết CTCT của HC thơm cĩ cơng thức phân tử là: C8H10, C8H8. GV. Chữa bài làm của HS.

Hoạt động 2.

HS viết PTHH của:

- Toluen với brom, axit nitric. - Benzen với hiđro.

- Etyl benzen với clo, dung dịch thuốc tím. - Stiren với dung dịch brom.

Từ đĩ rút ra tính chất hố học chung của HC thơm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen.

- Phản ứng thế nguyên tử H của nhĩm ankyl lên kết với vịng bezen.

- Phản ứng cộng Br2, HX, H2O vào liên kết bội của mạch nhánh vịng benzen. - Phản ứng cộng H vào vịng benzen.

- Phản ứng oxi hĩa nhánh ankyl của vịng benzen.

Hoạt động 3.

Chữa bài tập SGK.

Bài 37

nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp…… Ngày dạy……….Dạy lớp……

1.M ục tiờu a) Về kiến thức b) Về kỹ năng

c) Về thỏi độ: yờu th ớch bộ mụn, cú thế giới quan khoa học đỳng đắn 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

a) Chuẩn bị của GV

b) Chuẩn bị của HS: đọc trước bài học 3. Tiến trỡnh bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học Đặt vấn đề vào bài mới:

b) Dạy nội dung bài mới: c) Củng cố luyện tập:

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Một phần của tài liệu hóa 11 kỳ 2 (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w