Tớnh chất của muối nitrat

Một phần của tài liệu hóa 11 kỳ 2 (Trang 35 - 38)

Muối của axit nitric gọi là muối nitrat . Vớ dụ: NaNO3, Cu(NO3) …

H nghiờn cứu trả lời

HS quan sỏt thớ nghiệm và giải thớch

→ Viết phương trỡnh điện ly của một số muối: KNO3, NH4NO3

1. Tớnh chất vật lý:

- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh. Trong dung dịch, chỳng phõn ly hồn tồn thành cỏc ion .

Vớ dụ:

Ca(NO3) → Ca2+ + 2NO3-

KNO3 → K+ + NO3-

- Ion NO3– khụng cú màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại.

2. Tớnh chất húa học

Cỏc muối nitrỏt dễ bị phõn hủy khi đun núng

a. Muối nitrat của cỏc kim loại hoạt động:

- Bị phõn hủy thành muối nitrit + khớ O2

2KNO3 → 2KNO3 +O2 b. Muối nitrat của cỏc kim loại từ Mg Cu:

- Bị phõn hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2

2Cu(NO3)2

o

t

→ 2CuO + 4NO2 + O2

Hoạt động 4 (6’): Tỡm hiểu sự nhận biết

ion nitrat

G: Hướng dẫn thớ nghiệm:

Cu + NaNO3 thờm H2SO4 vào dung dịch .

HS quan sỏt nhận xột, viết phương trỡnh GV bổ xung

Hoạt động 4 (5’): Tỡm hiểu ứng dụng

của muối nitrat

G: Yờu cầu H nghiờn cứu SGK và thực tế cuộc sống rỳt ra ứng dụng của muối nitrat

Hoạt động 5 (5’): Tỡm hiểu chu trỡnh

của nitrơ trong tự nhiờn

? Trong tự nhiờn Nitơ tồn tại ở đõu? dạng nào? lũn chuyển trong tự nhiờn như thế nào?

c) Củng cố luyện tập (3’):

Tớnh chất của muối Nitrat, phản ứng nhận biết muối nitrat. Ứng dụng của muối nitrat và phương phỏp điều chế.

- Bị phõn hủy thành kim loại + NO2 + O2

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 .

- Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi. Cho muối nitrat vào than núng đỏ, than bựng chỏy, hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt chỏy.

3 Nhận biết ion nitrat:

- Khi cú mặt ion H+ và NO3- thể hiện tớnh oxi húa giống như HNO3

- Vỡ vậy dựng Cu + H2SO4(l) để nhận biết muối nitrat

Vớ dụ:

3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O.

3Cu+8H++2NO3-→3Cu2+ + 2NO +4H2O. 2NO + O2 → 2NO2 (nõu đỏ )

II- Ứng dụng

Dựng để làm phõn bún húa học

Kalinitrat cũn được sử dụng để chế thuốc nổ đen.

CHU TRèNH CỦA NITƠ TRONG TỰ

NHIấN: ( SGK )

d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2’):

-Làm cỏc bài tập cũn lại của SGK và SBT.

---***---

Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp…… Ngày dạy……….Dạy lớp……

Tiết 16: LUYỆN TẬP

1.Mục tiờu

a. Kiến thức

- Củng cố kiến thức tớnh chất vật lý, húa học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axớt nitric muối nitrat.

- Vận dụng kiến thức để giải bài tập

b. Kỹ năng:

- Viết cỏc phương trỡnh phản ứng oxi húa khử . - Giải một số bài tập cú liờn quan

c. Thỏi độ:

- Hỡnh thành cho học sinh niềm say mờ học tập 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

Phiếu học tập: Hĩy điền cỏc kiến thức vào bảng sau Đơn chất (N2) Amoniac (NH3) Muốiamoni (NH4+ ) Axớt nitric (HNO3) Muối nitrat (NO3-) CTCT T/c vlớ T/c hh Điều chế Ư/Dụn g

b. Chuẩn bị của HS: ễn lại tồn bộ kiến thức về nitơ, amoniac, axit nitric, muối

amoni, muối nitrat 3. Tiến trỡnh bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV T Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ễn lại kiến thức cơ

bản

G: Yờu cầu HS điền cỏc phần kiến thức vào cỏc chỗ trống trong phiếu học tập

Hoạt động 2: Làm cỏc bài tập

Bài 1: Viết cỏc phương trỡnh phản ứng thực hiện cỏc dĩy chuyển húa sau: a. B → A → B → C → D → E → H b. Cu ← CuO ← Cu(NO3)2 ← HNO3  NO2 ←NO ← NH3  N2 →NO Bài 2: a) Một trong cỏc sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg vơi axit HNO3 cú nồng độ trung bỡnh là đi nitơoxit . Tổng cỏc hệ số trong phương trỡnh phản ứng: A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 . Hĩy chọn đỏp ỏn đỳng . b) Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu + HNO3 loĩng là nitơ monooxit . Tổng cỏc hệ số trong

18’ 25’

Một phần của tài liệu hóa 11 kỳ 2 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w