Đào tạo cán bộ làm công tác xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 76 - 82)

II. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày

2.3Đào tạo cán bộ làm công tác xuất khẩu

2. Nhóm các biện pháp vi mô

2.3Đào tạo cán bộ làm công tác xuất khẩu

Nh chúng ta đã biết, nguồn nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có triển vọng tốt trớc hết là phải có một đội ngũ quản lý tốt, những công nhân kỹ thuật lành nghề. Đó cũng chính là những yếu tố dẫn đến thành công của các doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để có thể phát triển đợc nguồn nhân lực?

Doanh nghiệp cần phải tổ chức những khoá huấn luyện công nhân trớc khi chính thức làm việc. Trong quá trình sản xuất, nên có những giám đốc kỹ thuật giám sát và hớng dẫn công nhân làm việc cho chuẩn xác và khoa học. Cũng nên có những hình thức khuyến khích lao động đạt năng suất cao hơn thông qua các chính sách

của công ty nh thởng, cùng với việc khuyến khích khả năng sáng tạo của ngời lao động. Cần có một đội ngũ quản lý có trình độ cao trong công tác quản lý công ty, quản lý sản xuất cũng nh tiêu thụ. Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu thì cần thờng xuyên tổ chức những lớp học trong và ngoài nớc cho những ngời làm công tác xuất khẩu chuyên ngành để họ có thể cập nhật với cách buôn bán mới nhất của thế giới cũng nh tình hình thị trơng hiện tại và có thể học hỏi đợc nhiều từ những nớc xuất khẩu chủ yếu của thế giới.

Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày, Nhà nớc, doanh nghiệp cũng nh những ngời nông dân phải cùng phối hợp các biện pháp. Nhà nớc xây dựng những chính sách khuyến khích, định h- ớng thị trờng, tạo môi trờng thuận lợi và những cam kết quốc tế. Doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo việc sản xuất, chế biến và giữ vững thị trờng tiêu thụ ổn định, giữ chữ tín của mặt hàng trên thị trờng thế giới, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chế biến trong khi ngời nông dân phải đảm bảo chất l- ợng sản phẩm của mình. Tuy mỗi biện pháp có nội dung và cách thực hiện khác nhau nhng giữa chúng có mối quan hệ khăng khít và đòi hỏi phải phối hợp nhiều biện pháp mới đạt đợc kết quả mong muốn.

Kết luận

Phát triển cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu đang là vấn đề bức xúc không chỉ ở riêng Việt Nam mà còn là vấn đề quan tâm của toàn thế giới. Nhiều chính sách cũng nh chiến lợc phát triển của nhóm hàng thể hiện sự quan tâm đối với nhóm hàng của Nhà nớc. Song phát triển cây công nghiệp dài ngày để chúng thực sự trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thể hiện thế mạnh và vị trí của Việt Nam trên trờng quốc tế đòi hỏi phải có sự suy ngẫm, đánh giá của mỗi doanh nghiệp và các cơ quan quản lý. Phải biết thừa nhận những tồn tại, những điểm yếu và tìm ra những biện pháp khắc phục. Nếu chối bỏ, né tránh tức là đã thừa nhận thất bại.

Từ nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất và xuất khẩu của nhóm hàng, đặc biệt là việc đi sâu tìm hiểu về 3 mặt hàng chủ yếu của nhóm hàng trong những mặt hàng chủ lực, cho thấy một số kết quả đạt đợc của nhóm hàng nh sau:

- Các chỉ tiêu về sản xuất và xuất khẩu đều tăng (sản lợng, diện tích, năng suất, sản lợng và giá trị xuất khẩu).

- Sản xuất đã có xu hớng đi sâu vào chuyên môn hoá, hình thành nhiều khu chuyên canh, đã có sự đầu t thích hợp vào sản xuất.

- Cơ chế xuất khẩu đã có sự chuyển dịch đáng kể theo hớng tỷ trọng sản phẩm chế biến xuất khẩu ngày càng tăng.

- Thị trờng xuất khẩu ngày càng đa phơng hơn, giá cả ngày càng xích lại gần với giá cả thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại:

- Hệ thống pháp luật và chính sách quản lý của Nhà nớc nhiều giai đoạn còn chậm ban hành, chiếu sự đồng bộ. Do vậy gây phiền hà cho sản xuất và xuất khẩu.

- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trờng cha chặt chẽ, các biện pháp Marketing cha đợc sử dụng triệt để, hữu hiệu. Do vậy, giá cả, quy cách phẩm chất cha phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới.

- Công tác hoạch định và đầu t còn cầm chừng, cha đợc coi trọng. Cung cách làm ăn của nhiều nơi cha thoát khỏi cách làm ăn của một nền sản xuất nhỏ. Do vậy, lợng hàng xuất khẩu còn nhỏ, manh mún, còn xảy ra hiện tợng tranh mua tranh bán, hiệu quả xuất khẩu cha cao.

Để nâng cao hơn hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, cần kết hợp thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ, gồm:

- Nhà nớc cải tiến, bổ xung kịp thời những biện pháp kích thích làm đòn bẩy đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu ở tầm vĩ mô. Đồng thời tăng cờng các biện pháp quản lý nh quy hoạch vùng đất trồng, gắn lu thông nội địa và xuất khẩu với sản xuất, chính sách chuyển dịch cơ cấu thị trờng, tham gia vào cộng đồng thơng mại Quốc tế và đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

- Doanh nghiệp và ngời lao động quan tâm đến những biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nh chất lợng giống, công tác thu hoạch, thu mua và bảo quản, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng nh các biện pháp về thị trờng nh tìm kiếm thị trờng mới, ổn định thị trờng truyền thống, cải tiến phơng thức bán hàng.

Chắc chắn rằng, nếu các biện pháp trên đợc thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời sẽ góp phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày nói riêng cũng nh các mặt hàng xuất khẩu nói chung của Việt Nam.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I: Vị trí, vai trò nhóm hàng cây công nghiệp dài

ngày trong xuất khẩu của Việt Nam. 4

Vị trí, vai trò của xuất khẩu 4

Ngoại thơng và lợi ích của Ngoại thơng 4

Khái niệm xuất khẩu 7

Vai trò của xuất khẩu 8

Vị trí, vai trò của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày trong xuất khẩu

của Việt Nam 12

Các quan điểm phát triển nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 14

2.1 Quan điểm sản xuất hàng xuất khẩu 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 15

2.3. Quan điểm về hiệu quả xã hội 16

2.4. Quan điểm về bảo vệ môi trờng sinh thái 16

2.5. Quan điểm về thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài 16

2.6. Quan điểm về mở rộng thị trờng 17

2.7. Quan điểm sử dụng tổng hợp và khai thác các nguồn tài nguyên

thiên nhiên và cơ sở hạn tầng kinh tế đã có 17

2.8. Quan điểm phát triển sản xuất phải kết hợp với định canh, định c, phân bố lại dân c và lao động, xây dựng các vùng kinh tế mới

18

Chơng II: Thực trạng tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây

công nghiệp dài ngày 19

Tổng quan về tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 19

Quy mô và tốc độ tăng trởng 19

Cơ cấu mặt hàng 21

Cơ cấu thị trờng 22

Hình thức xuất khẩu 23

Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu

24

Cây cà phê 24

1.1 Tổng quan tình hình cà phê thế giới 24

1.1.1 Tình hình sản xuất 24

1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam. 26

1.2.1 Tình hình sản xuất 26

1.2.2 Tình hình xuất khẩu 29

Cây cao su 32

2.1 Tổng quan tình hình cao su thế giới 32

2.1.1 Tình hình sản xuất 32

2.1.2 Tình hình xuất khẩu 34

2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam. 34

2.2.1 Tình hình sản xuất 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2 Tình hình xuất khẩu 37

Cây điều 41

3.1 Tổng quan tình hình cà phê thế giới 41

3.1.1 Tình hình sản xuất 41

3.1.2 Tình hình xuất khẩu 42

3.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam 43

3.2.1 Tình hình sản xuất 43

3.2.2 Tình hình xuất khẩu 47

Đánh giá về tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày giai đoạn 1990-2000. 50

Về cơ chế, chính sách của Nhà nớc 50

1.1 Đối với sản xuất 50

1.2 Đối với công nghiệp chế biến 51

1.3 Đối với tiêu thụ 51

Chính sách của doanh nghiệp 52

Một số tồn tại, khó khăn và những vấn đề mới cần đợc giải quyết 53

3.3 Về chế biến 54

3.4 Về tiêu thụ 55

3.5 Cơ chế chính sách và tổ chức 56

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu

nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 58

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 76 - 82)