Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 33 - 40)

II. Thực trạng xuất khẩu của một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu.

2.2Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam

2. Mặt hàng cao su

2.2Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam

Nớc ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với việc trồng cao su từ Thanh Hoá vào miền Động Nam Bộ, Tây Nguyên, địa bàn tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trồng cây cao su vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa góp phần cải thiện điều kiện môi trờng. Bởi vậy, trong những năm qua, Nhà nớc đã dành một sự quan tâm rất lớn cho việc đầu t phát triển cây cao su.

Diện tích trồng cao su trong cả thời kỳ 1990-2000 đều tăng với tốc độ khá cao. Về quỹ đất, theo điều tra của Bộ NN và PTNT thì toàn quốc có khoảng 1,3-1,4 triệu ha có thể trồng cao su, trong đó diện tích thích hợp và đảm bảo trồng có hiệu quả là 600-700 ngàn ha (các tỉnh Đông Nam Bộ ớc khoảng 250-300 ngàn ha, Tây Nguyên từ 250-300 ngàn ha).

Theo Bộ NN và PTNT, hiện nay, tổng diện tích trồng cao su trên cả nớc tính đến nay đã lên đến gần 380.000 ha, trong đó có hơn 210.000 ha đã đợc đa vào khai thác, đạt sản lợng khoảng 230.000 tấn/năm. Riêng Tổng công ty Cao su có 240 ngàn ha, diện tích cao su t nhân chiếm khoảng 10%, Tổng công ty Rau quả Việt Nam 3,5 ngàn ha, số còn lại là của các địa phơng. Các vờn cây cao su chủ yếu do các doanh nghiệp Nhà nớc quản lý, gần đây có sự phát triển của cao su tiểu điền nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng diện tích.

Bảng 11: Sản lợng cao su qua các năm 1993-2000.

Năm Sản lợng (1000 tấn) Mức tăng trởng (1000 tấn) Tỷ lệ tăng trởng(%) 1993 117 1994 149 32 27,35 1995 159 10 6,71 1996 189 30 18,87 1997 201 12 6,35 1998 219 18 8,96 1999 230 11 5,02 2000 (*) 265 35 15,21

Nguồn: Báo cáo Tình hình cao su, Vụ XNK, Bộ Thơng Mại. (*): Số liệu dự báo.

Sản lợng năm 1999 đạt 230.000 tấn, tăng 11.000 tấn (5,02%) so với năm 1998. So với các nớc trên thế giới, Việt Nam chỉ đạt tỷ lệ nhỏ (tổng sản lợng cao su thế giới năm 1998 là 6,67 triệu tấn, trong đó Thái Lan: 2,216 triệu tấn; Indonesia: 1,727 triệu tấn. Sản lợng thế giới năm 1999 là 6,55 triệu tấn, tăng 3%, trong đó Thái Lan: 2,3 triệu tấn, Indonesia: 1,75 triệu tấn).

Lao động dự kiến cho ngành cao su cần khoảng 500.000 ngời cho 70 vạn ha cao

ời), tốc độ thu hút lao động còn chậm, do các dự án trồng cao su triển khai còn chậm, giá xuất khẩu trong kỳ đang hình thành ở mức thấp nhất từ trớc tới nay.

Về chế biến: Đến năm 1999, tổng công suất chế biến mủ cao su toàn ngành của cả nớc đạt khoảng 250 ngàn tấn/năm (trong đó riêng Tổng công ty Cao su là 225 ngàn tấn) và có thể đảm bảo sơ chế hết sản lợng mủ cao su khai thác hàng năm. Nh- ng tình trạng máy móc, trang thiết bị chế biến còn nhiều hạn chế do đã cũ và kém hiện đại với khoảng 5.000 tấn thiết bị đã cũ đang tiến hành cải tạo gấp. Các xí nghiệp cỡ vừa và lớn cũng đang quan tâm đầu t cho máy móc, thiết bị nên tình trạng này đã đợc cải thiện phần nào. Bởi vậy, chất lợng sản phẩm hiện nay đã đạt 95% là cao su chất lợng tốt. Sản phẩm chế biến bao gồm các loại nh sau:

Chủng loại Tỷ lệ

SVR 3L, 5L; SVR CV50,CV60 80%

SV 10, SV 20 11%

Mủ ly tâm 5%

Cao su tờ, Crêp và các loại khác 4% Các loại sản phẩm trên về cơ bản là phù hợp với nhu cầu thị trờng: - Thị trờng Trung Quốc: chủ yếu tiêu thụ SVR 3L, số lợng khoảng 60%. - Thị trờng khác SVR 10,20: CV 50, CV 60, Latex số lợng khoảng 25%. - Thị trờng trong nớc: Mủ Latex, SVR 3L, 10, 20 số lợng khoảng 15%.

Tuy nhiên, theo khảo sát của Tổng công ty Cao su thì trong vài năm tới, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng có thể thay đổi nh sau:

SVR 3L, 5L, SVR CV50, CV60 khoảng 60% (tỷ lệ cũ là 80%)

SV 10,20 khoảng 20% (tỷ lệ cũ là 11%)

Mủ ly tâm khoảng 17% (tỷ lệ cũ là 5%)

Cao su tờ, Crêp và các loại khác khoảng 3% (tỷ lệ cũ là 4%)

Về năng suất trồng cao su:

Về giá thành: cơ cấu giá cao su năm 1999 đợc tính toán phân tích theo các chỉ

tiêu nh sau:

- Giá thành khi xuất khẩu là 8,0 triệu đồng/tấn theo cơ cấu các yếu tố năm 1999. Về tiêu thức này có thể có nhiều biến động vì: Thời gian kiến thiết cơ bản và chăm sóc cao su dài, các yếu tố trong giá thành nh sức lao động, trình độ phát triển về kỹ thuật của trang thiết bị, sự thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội sẽ ảnh h - ởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành của giá thành, vì vậy, tiêu thức này đợc thay thế bằng kết quả tính hiệu quả kinh tế của Bộ NN và PTNT. Cụ thể nh sau:

- Chu kỳ sinh trởng của cây cao su là 35-40 năm (chỉ tính trong khoảng thời kỳ thu hoạch ổn định).

- Tổng vốn đầu t cả đầu t nông nghiệp (chỉ tính trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) và đầu t công nghiệp là 3.000 USD/ha.

- Tổng thu trong cả chu kỳ là 30.000 USD/ha (trong đó lãi ròng là 11.000 USD/ha).

- Lãi dòng là 11.000 USD/ha cho cả chu kỳ, là 270-275 USD/ha/năm. - Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc 20.000 USD.

2.2.2 Tình hình xuất khẩu:

Sản lợng cao su xuất khẩu qua các năm hầu hết là tăng lên. Năm 1994, sản l-

ợng xuất khẩu cao su đạt mức hơn 135,5 ngàn tấn và đạt kim ngạch xuất khẩu trên 135 triệu USD. Tốc độ tăng trung bình của sản lợng cao su xuất khẩu qua các năm trong giai đoạn này là gần 25%, một tốc độ phát triển khá tốt nhng nếu xem xét cụ thể từng năm thì sự tăng trởng này là không đều. Năm 1996, sản lợng xuất khẩu tăng 40,6% so với năm 1995, nhng năm 1997 chỉ tăng 1,5%, và năm 1998 thậm chí còn bị giảm đi 3%. Điều đó có thể do mặt hàng cao su là mặt hàng chịu ảnh h ởng của nhiều nhân tố khách quan dẫn đến sự tăng trởng không đều. Năm 1998, sản l- ợng giảm là do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tại các thị trờng tiêu thụ chính yếu đi. Xuất khẩu cao su năm 1998 (bao gồm cả cao su Campuchia tạm nhập tái xuất) chỉ đạt 191 ngàn tấn. Hơn nữa, giá trung bình trong năm chỉ đạt 706,8 USD/tấn, giảm đi 27,1% so với giá năm 1997, nên kim ngạch chỉ đạt 135 triệu USD, giảm gần 30%.

Bảng 12: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cao su.

Năm xuất khẩuKhối lợng (tấn) Giá XK trung bình (USD/tấn) Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Lợng Giá Trị giá 1991 62.947 794,0 50 1992 81.927 659,0 54 30,2 - 17,0 8,0 1993 96.667 765,5 74 18 16,2 37,0 1994 135.532 981,3 135 40,2 28,2 79,7 1995 138.015 1.311,5 188 1,8 33,7 36,1 1996 194.000 1.314,4 255 40,6 0,2 35,6 1997 197.000 969,5 191 1,5 - 26,2 - 25,1 1998 191.000 706,8 135 - 3,0 - 27,1 - 29,3 1999 200.000 554,0 120 4,7 15,1 - 11,1 2000(*) 220.000 570,0 125,4 10 2,9 4,5

Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 1/2000. Báo cáo của Tổng cục thống kê. (*): Số liệu dự báo.

Trong 3 năm trở lại đây, việc xuất khẩu cao su của Việt Nam có nhiều biến động. Sản lợng xuất khẩu tăng giảm thất thờng. Mức tăng trởng không đáng kể , đặc biệt năm 1998 còn bị giảm về sản lợng do ảnh hởng của thời tiết và cuộc khủng hoảng khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan thì năm 1998 xuất khẩu đợc 191 ngàn tấn, giảm 3% sản lợng so với năm 1997. Năm 1999 xuất khẩu đ- ợc 200 ngàn tấn, trị giá 120 triệu USD, tăng 4,7% về sản lợng nhng giá trị xuất khẩu lại giảm đi 15 triệu USD, tức là giảm 11,1% so với năm 1998.

Kim ngạch xuất khẩu: Giá cả trên thị trờng thế giới biến động khá mạnh, điều

đó cũng ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu cao su. Tốc độ tăng trởng bình quân về kim ngạch giai đoạn 1991-1999 là 17,5% nhng tăng không đều trong các năm. Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 133 triệu tấn, tăng 79,7% so với năm 1993, và năm 1996 kim ngạch đạt cao nhất là 255 triệu USD tăng 36,5%, trong khi năm 1998 lại giảm tới 29,3% so với năm 1997. Nguyên nhân chính là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra sự mất giá của đồng bản tệ của các quốc gia sản xuất chính đã đẩy giá cao su xuống thấp, gây thiệt hại cho tất cả các n ớc sản xuất và xuất khẩu cao su, trong đó có nớc ta. Sang năm 1999, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này đã có dấu hiệu phục hồi. Sản lợng xuất khẩu tăng 4,7%. Quý I năm 2000, xuất khẩu cao su đã đạt hơn 68 ngàn tấn, thu 43 triệu USD.

Giá xuất khẩu: giá xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 biến động khá phức tạp. Mặc dù tình hình kinh tế trong khu vực đã ổn định và dần phục hồi nhng thị trờng cao su vẫn cha ổn định. Tổ chức Cao su thiên nhiên quốc tế (INRO) đã bắt đầu bán nguồn cao su dự trữ và các nhà kinh doanh cao su hoạt động cầm chừng làm cho giá cả luôn biến động, lên xuống thất thờng. Cao su Việt Nam cũng ở trong tình trạng chung.

Trong thời kỳ 1991-1999, giá xuất khẩu cao nhất là 1.401 USD/tấn; thấp nhất là 640 USD/tấn. Bình quân cho cả thời kỳ là 554 USD/tấn.

Năm 1997: 969,5 USD/tấn. Năm 1998: 706,8 USD/tấn.

Năm 1999 chịu ảnh hởng mạnh nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế, tiền tệ, giá xuất khẩu giảm xuống thấp nhất là 554 USD/tấn.

Bảng 13: giá xuất khẩu bình quân tháng trong năm 1999.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá XK USD/tấn

594 605 594 586 575 569 546 518 507 479 513 106

Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 2/2000.

Giá xuất khẩu cao su của chúng ta bao giờ cũng thấp hơn giá xuất khẩu thế giới từ 5-10%, chủ yếu là do chất lợng sản phẩm của chúng ta còn cha thật sự đợc tin t- ởng.

Yếu tố tác động đến chủ yếu là chi phí lao động trong quá trình chăm sóc, thu hoạch và chi phí cho chế biến, nhng chi phí cho chế biến mủ cao su do tính chất riêng có của ngành này tơng đối ổn định. Do vậy, có thể tăng cờng đầu t thiết bị cho chăm sóc thu hoạch để giảm chi phí sức lao động và nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.

Về thị trờng xuất khẩu: Từ năm 1990 trở về trớc, thị trờng tiêu thụ chính của

Việt Nam là Liên Xô (60%), Singapore (20%) và Đông Âu (10%). Trong những năm gần đây, thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu mất dần, nếu không nói là mất hẳn (chỉ còn hơn 1% năm 1995). Tỷ trọng của thị trờng Singapore cũng giảm đi. Trung Quốc, nớc tiêu thụ cao su số 2 thế giới và cũng là nớc a chuộng cao su tấm xông khói, đã nổi lên trở thành thị trờng tiêu chụ chính của cao su Việt Nam (năm 1997

chiếm tới 70%). Dự kiến năm 2000 Trung Quốc sẽ nhập khẩu 429.000 tấn cao su so với 290.000 tấn dự đoán trớc đó và mỗi năm sẽ tăng 15% cho đến năm 2004 để đảm bảo sản xuất trong nớc. Hiện nay, thị trờng xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam là Châu á với tỷ trọng xuất khẩu chiếm gần 90%. Cao su của ta cũng đợc bán cho các khách hàng Mỹ và EU (chiếm tỷ trọng khoảng 10%).

Sự phụ thuộc mạnh vào thị trờng Trung Quốc (chủ yếu là do Trung Quốc a chuộng cao su tấm xông khói và sẵn sàng chấp nhận chất lợng vừa phải) đã gây rất nhiều khó khăn cho ngành cao su Việt Nam. Cụ thể, cao su đợc xuất sang Trung Quốc chủ yếu theo hình thức biên mậu để các doanh nghiệp Trung Quốc tiện trốn thuế. Nếu suôn sẻ thì mua và thanh toán đàng hoàng, nếu không thì “xù” luôn khiến khá nhiều doanh nghiệp của ta hoặc bị đọng hàng tại khu vực biên giới, hoặc bị mất trắng.

Từ khi Trung Quốc mở chiến dịch chống buôn lậu qua biên giới, lợng cao su nhập khẩu đã giảm hẳn, gây khó khăn cho cả Việt Nam và Thái Lan, trong đó Việt Nam gặp khó khăn nhiều hơn. Do Trung Quốc áp dụng chính sách Quota đối với việc nhập khẩu cao su nên trong những tháng cuối năm 1999, các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp t nhân tập trung bán mủ cao su nguyên liệu cho Trung Quốc so không cần có Quota, thuế nhập khẩu thấp, giá bán lại cao, hiệu quả hơn giá bán cao su thành phẩm (giá xuất khẩu cao su nguyên liệu từ 320-380 USD/tấn, giá xuất khẩu cao su thành phẩm từ 520-560 USD/tấn).

Từ tháng 9 năm 1999, Việt Nam đã chỉ định 19 đầu mối xuất khẩu cao su sang các nớc láng giềng trong đó có cả Trung Quốc, góp phần ổn định đợc giá cả, lợng hàng tồn kho tại các cửa khẩu cũng giảm, ít có hiện tợng tranh mua, tranh bán hoặc ép giá. Bắt đầu từ trung tuần tháng 10/1999 trở lại đây, giá cao su có nhích lên khả quan hơn nhng vẫn còn thất thờng, hy vọng rằng chúng ta có thể nâng cao thêm giá trị xuất khẩu.

Nh vậy thị trờng Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ chính nhng hiện vai trò đang có xu hớng giảm dần. Các thị trờng truyền thống lại bắt đầu khôi phục lại nh Singapore, Nga. Khái quát tình hình xuất khẩu cao su của nớc ta hiện đang có chiều hớng thuận lợi.

Về cơ chế chính sách phát triển của Nhà nớc: Các loại thuế nội địa đánh vào sản phẩm gồm:

STT Các loại thuế

Đã phân bổ cho các loại hình tiêu thụ

Nội tiêu Xuất khẩu

1 Thuế giá trị gia tăng 10,0% 0%

2 Thuế vốn cố định và thuế vốn lu động 2,4% 2,4%

3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 25,0% 25,0%

4 Thuế sử dụng đất tính theo thóc qui

tiền 500 kg/ha 500 kg/ha

* Nguồn: Báo cáo Tình hình xuất khẩu cao su năm 199. Vụ XNK, Bộ thơng mại.

Ngoài ra còn có thuế sử dụng đất nông nghiệp tuỳ theo từng loại đất.

Thuế nhập khẩu mặt hàng cao su từ 30-50%, chủ yếu là các loại săm lốp, lộ trình cắt giảm thuế vào năm 2003. Nhà nớc không áp dụng các biện pháp phi thuế cho hàng cao su xuất khẩu.

So sánh khả năng cạnh tranh với hàng ngoại (trong môi trờng có hàng rào bảo hộ và không có bảo hộ), Lợi thế cạnh tranh của mặt hàng này có thể đợc xem ở một số mặt sau:

- Thổ nhỡng tốt, năng xuất mủ cao hơn năng xuất của các nớc trong khu vực (trừ Thái Lan).

- Mặt hàng giá sinh hoạt trong nớc còn thấp, do vậy chi phí lao động chiếm trong giá thành chiếm tỷ lệ thấp.

- Diện tích trồng cao su phần lớn ở những vùng khí hậu tơng đối an toàn (ít bị bão, lũ).

3. Cây điều

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 33 - 40)