Tổng quan tình hình cao su thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 31 - 33)

II. Thực trạng xuất khẩu của một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu.

2.1Tổng quan tình hình cao su thế giớ

2. Mặt hàng cao su

2.1Tổng quan tình hình cao su thế giớ

2.1.1 Tình hình sản xuất:

Sản lợng cao su sản xuất trên thế giới có xu hớng tăng khá rõ. Từ năm 1993 với sản lợng sản xuất chỉ đạt 5.310 nghìn tấn thì đến năm 1999, tổng sản lợng thế giới đã đạt 6.550 nghìn tấn, tăng 1240 nghìn tấn so với năm 1993 (tăng 23,4%). Tốc độ

tăng sản lợng sản xuất trung bình trong thời kỳ từ 1993-1999 là 4,0%. Đây không phải là một tốc độ tăng nhanh nhng có thể thấy một tốc độ tăng trung bình nh vậy là đáng kể. Hơn nữa, tốc độ tăng các năm là tơng đối ổn định. Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lợng lại không đều giữa các khu vực. Khu vực Châu Mỹ và Châu Phi tăng chậm, sản lợng thấp và còn có những năm sản lợng giảm trong khi ở khu vực châu á sản l- ợng tăng nhanh và ổn định, đặc biệt phải kể đến sự phát triển mạnh mẽ của các n ớc Đông Nam á nh Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Việt Nam.

Bảng 9: Tình hình sản xuất cao su giai đoạn 1993-2000.

Đơn vị: Nghìn tấn. Nớc 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (*) Thế giới 5.310 5.710 6.040 6.360 6.380 6.670 6.550 6.720 Châu Mỹ 80 86 90 107 115 127 142 153 Châu Phi 273 226,3 275 264 319 317 330 354 Thái Lan 1.553 1.718 1.805 1.970 2.033 2.216 2.303 2.350 Indonesia 1.301 1.359 1.455 1.527 1.505 1.727 1.990 2.012 Malaysia 1.074 1.101 1.089 1.083 971 885 743 820 ấn Độ 428 464 500 540 580 591 604 623 Trung Quốc 326 374 424 430 444 450 456 470 Việt Nam 117 149 159 189 201 219 240 265 Sri Lanka 104 105 106 113 106 96 102 107

Nguồn: Báo cáo thờng niên của Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG). (*): Số liệu dự báo.

Diện tích trồng cao su trên thế giới giai đoạn này cũng tăng khá nhanh với tốc

độ trung bình 3,5%/năm. Tuy nhiên, tốc độ này cũng không đều giữa các khu vực và các quốc gia. Khu vực Châu á mở rộng diện tích trồng cây cao su khá nhanh trong khi các khu vực khác tuy có mở rộng nhng cầm chừng, quy mô nhỏ. Đó cũng là một lý do khiến sản lợng cao su thế giới tăng nhng không cao. Các nớc sản xuất và xuất khẩu cao su chủ yếu là những nớc đang phát triển.

Năng suất trồng cao su trên thế giới tăng giảm không đều trong các năm cũng nh ở các khu vực khác nhau. Lý do chủ yếu là do điều kiện thời tiết khí hậu không

phù hợp, một số vùng bị sâu bệnh phát triển và có nhiều vùng cây đã bị thoái hoá nên năng suất trồng không ổn định, không cao.

2.1.2 Tình hình xuất khẩu:

Các nớc Châu á vẫn là những nớc xuất khẩu cao su lớn nhất, và hầu hết các nớc này đều tăng sản lợng cao su xuất khẩu hàng năm. tuy nhiên, yếu tố tự nhiên làm suy giảm sản lợng sản xuất trong nớc dẫn đến sản lợng xuất khẩu của một số nớc giảm trong một số năm nh Malaysia đã bị giảm sản lợng xuất khẩu trong nhiều năm liên tiếp. Thị trờng tiêu thụ chính sản phẩm cao su nguyên liệu là những nớc phát triển Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc Châu Âu nh Đức, Italia, Tây Ban Nha, Anh,...

Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cao su thế giới giai đoạn 1993-2000.

Đơn vị: tấn. Nớc 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (*) Thế giới 3.870 4.200 4.290 4.490 4.450 4.510 4.500 4.550 Châu Phi 277 227 275 275 332 323 334 350 Thái Lan 1.397 1.605 1.636 1.763 1.837 1.839 1.682 1.850 Indonesia 1.214 1.245 1.324 1.434 1.404 1.640 1.782 1.850 Malaysia 770 782 778 709 587 425 420 430 Việt Nam 83 107 117 141 151 163 253 270

Nguồn: Báo cáo thờng niên của Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG). (*): Số liệu dự báo.

Sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng thế giới chủ yếu là cao su nguyên liệu hoặc bán thành phẩm. Các nớc phát triển thờng nhập cao su nguyên liệu để phục vụ sản xuất trong nớc rồi lại xuất sản phẩm ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 31 - 33)