Nhóm biện pháp hỗ trợ về mặt hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 63 - 67)

II. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày

1. Nhóm các biện pháp vĩ mô

1.1 Nhóm biện pháp hỗ trợ về mặt hàng

Một giải pháp thích hợp nhằm khai thác hết các tiềm năng, nguồn lực của nông nghiệp trong điều kiện ở nớc ta hiện nay là đa dạng hoá trong sản xuất nông nghiệp. Giải pháp này không những giúp chúng ta tận dụng tốt những điều kiện hiện có mà còn tạo ra sự phong phú về chủng loại sản phẩm xuất khẩu. Trên thị trờng thế giới, nhu cầu về nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày chịu tác động của nhiều yếu tố nên không ổn định cả về số lợng cũng nh chủng loại mặt hàng. Hơn nữa, thị trờng thế giới phân chia thành nhiều khu vực khác nhau với những nhu cầu, thị hiếu khác nhau. Với việc đa dạng hoá các sản phẩm cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu, chúng ta có thể vừa đáp ứng tốt nhất các nhu cầu đa dạng của thị trờng thế giới, vừa tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu và thâm nhập vào các thị trờng mới. Giải pháp

này cũng giúp việc xuất khẩu phát triển ổn định, hạn chế sự phụ thuộc thái quá vào một vài mặt hàng hay thị trờng chủ yếu.

Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng, ta không thể chỉ dựa vào việc đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu, mà còn phải tích cực đầu t nâng cao hiệu quả theo chiều sâu, tức là nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm; tăng giá trị xuất khẩu của sản phẩm thông qua chất lợng, từ đó làm cho giá xuất khẩu tăng, dẫn đến kim ngạch tăng và hiệu quả xuất khẩu tăng. Với vai trò là ngời quản lý, Nhà nớc cần thực hiện những biện pháp sau để tăng cờng hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.

Thứ nhất, Nhà nớc cần có những biện pháp, chính sách tăng diện tích canh tác đối với một số mặt hàng, thay đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đây đợc coi là trách nhiệm của ngời sản xuất nhng nhiều khi nó đòi hỏi một số vốn quá lớn mà ngời sản xuất nhiều khi không thể tự trang trải đợc. Đó là một khó khăn lớn nhất và phổ biến của ngời nông dân đang cần Nhà nớc trợ giúp để tháo gỡ. Nhà nớc có thể trợ giúp nguồn vốn ban đầu cho đầu t sản xuất, không để cho nông dân phải đi vay t thơng để rồi bị ép trả nợ, ép giá bán. Các chơng trình trợ giúp vốn cho nông dân đã đợc thực hiện nhng còn dàn trải, thiếu tập trung và quy mô cha lớn. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần có các chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào sản xuất nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu, từ đó có thể tranh thủ đợc nguồn vốn tài chính, vừa sản xuất vừa đợc học hỏi những kinh nghiệm và tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới áp dụng cho sản xuất.

Thứ hai, thành lập các trung tâm chuyên nghiên cứu và cải tạo giống cây trồng mới, tuyển chọn những giống cây tốt nhất, cho sản lợng cao với chất lợng tốt nhất. Hiện nay, mặt hàng nông sản nói chung và nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày nói riêng có xu hớng cạnh tranh bằng chất lợng chứ không phải bằng giá cả nh trớc. Bởi vậy, chúng ta cần dần dần loại bỏ những giống cây trồng cho chất lợng cha tốt, năng suất cha cao để chuyển sang những cây trồng cho chất lợng tốt hơn, năng suất cao hơn. Việc lựa chọn giống cây trồng có ảnh hởng trực tiếp đối với sản lợng và khâu tiêu thụ sau này, nên không những cần lựa chọn những giống có chất lợng tốt mà còn phải có những thông tin về nhu cầu thị trờng để đáp ứng tốt về chủng loại sản phẩm. Sau khi nghiên cứu thành công thì cung cấp giống cho ngời sản xuất hoặc thông báo rộng rãi để ngời sản xuất có thể biết đợc thông tin về giống kịp thời. Nên chăng Nhà nớc khuyến khích đầu t t nhân vào lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất giống hàng loạt, tạo ra một thị trờng giống trong nớc.

Muốn biện pháp này duy trì tốt, việc quản lý và đào tạo những trung tâm nghiên cứu và các chuyên gia nghiên cứu cần đợc thực hiện một cách đồng bộ, có tổ chức. Cần giao hẳn trách nhiệm này cho một tổ chức của Nhà nớc, ví dụ nh Cục nghiên cứu giống cây trồng Trung ơng, để việc quản lý đợc thực hiện chặt chẽ hơn. Song song với việc quản lý tổ chức, chúng ta cần đầu t cho các trung tâm nghiên cứu và phát triển giống cây trồng phục vụ cho sản xuất cây công nghiệp dài ngày để xuất khẩu. Kinh nghiệm của các nớc có nền nông nghiệp phát triển cũng là những bài học tốt cho Việt Nam để có thể nhanh chóng bắt kịp với xu hớng sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày.

Thứ ba, quy hoạch các vùng trồng cây công nghiệp dài ngày. Một nền sản xuất nhỏ manh mún không thể đảm bảo sản lợng và chất lợng cho sản phẩm. Bởi vậy, cần có một quy hoạch chung cho tầm vĩ mô để đầu t xây dựng những vùng sản xuất tập trung có chất lợng cao và ổn định. Vùng trồng cây công nghiệp xuất khẩu nên đặt ở những vùng có điều kiện thuận lợi, có khả năng cung ứng một sản lợng lớn, và phải gắn với lu thông nội địa và hoạt động Ngoại thơng.

Để hình thành vùng sản xuất cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu cần phải điều tra, thăm dò, khảo sát và thử nghiệm thật kỹ trớc khi thực hiện các công đoạn tiếp theo. Khi đã quy hoạch cho một vùng cây trồng thì phải đầu t vào các công trình hạ tầng cơ sở, thuỷ lợi, giao thông, hệ thống sơ chế, bảo quản, các khu chế biến với công nghệ tiên tiến. Nói chung, việc quy hoạch vùng cây công nghiệp dài ngày xuất khẩu là một công việc phức tạp, khó khăn và cần nhiều vốn đầu t, nhân lực cũng nh thời gian, nhng đây là vấn đề cấp bách cần thực hiện trong chiến lợc xuất khẩu cây công nghiệp dài ngày ổn định và lâu dài, ít nhất là đối với một số loại cây trồng xuất khẩu chủ lực.

Thứ t, sau khâu sản xuất, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nh giao thông, kho tàng, điện nớc,... ảnh hởng nhiều đến chất lợng, giá trị và tiến độ tiêu thụ của nhóm hàng.

Mạng lới giao thông ở những vùng cây trồng tuy đã có những cải thiện đáng kể, nhng phần lớn vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp. Hầu hết còn mang tính chắp vá, tạm thời. Phần lớn các sản phẩm đợc vận chuyển bằng phơng tiện thô sơ, không phải là phơng tiện chuyên dụng nên không bảo đảm chất lợng hàng hoá mà còn phát sinh nhiều chi phí tốn kém. Để khắc phục tình trạng này, cần đầu t cải tạo thêm để tăng dần tỷ trọng đờng kiên cố, mặt đờng rộng hơn, đặc biệt là các tuyến đờng nối từ vùng sản xuất khối lợng lớn đến các đầu

mối tiêu thụ. Có thể phát huy phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm, mở các cuộc tuyên truyền vận động tín dụng xây dựng giao thông nông thôn thông qua các Ngân hàng địa phơng, hoặc tranh thủ các nguồn vốn tài trợ ODA hoặc đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Ngoài việc nâng cấp hệ thống giao thông, vấn đề kho tàng, hệ thống điện nớc và thuỷ lợi cũng cần phải đợc quan tâm đúng mức. Chúng ta có thể phối hợp các nguồn lực từ Ngân sách, từ nhân dân, từ trung ơng đến địa phơng, nguồn lực trong nớc và nớc ngoài để xây dựng và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn hiện nay. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần áp dụng nhiều biện pháp, chính sách khác nhau để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cải tạo, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Thứ năm, Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích phát triển công nghệ chế biến sau thu hoạch, tăng dần tỷ trọng của hàng xuất khẩu có hàm lợng chế biến cao. Hiện nay, phần lớn các sản phẩm xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày đợc xuất khẩu ở dạng thô hoặc sơ chế nên giá trị xuất khẩu không cao. Việc phát triển công nghệ chế biến là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới. Mặc dù đã có những chính sách đầu t cởi mở, u đãi cho công nghệ chế biến nhng thực sự Nhà nớc cần có những chính sách cởi mở, u đãi hơn nữa về lợng vốn, thời hạn cho vay hay hỗ trợ vốn đầu t cho công nghệ mới. Đối với những doanh nghiệp chế biến nhất là những doanh nghiệp mới thành lập, Nhà nớc nên cho hởng chế độ miễn giảm thuế lợi tức và thuế nhập khẩu trong vài năm. Công nghệ chế biến cần đợc hỗ trợ từ các cơ sở sơ chế, doanh nghiệp chế biến thông qua các chơng trình giới thiệu công nghệ đang áp dụng trên thế giới, chế tạo, nhập khẩu, phổ biến các loại máy móc thiết bị để nâng cao các khâu phơi sấy, bảo quản, chế biến nông sản và góp phần giảm hao hụt sau thu hoạch.

Đảm bảo đầu vào cho các cơ sở chế biến thông qua quy hoạch gắn vùng nguyên liệu với khu chế biến, gắn lu thông nội địa và hoạt động Ngoại thơng với sản xuất, hạn chế việc xuất khẩu các nông sản cha qua chế biến thông qua chính sách thuế. Đầu t xây dựng đồng bộ và nâng cấp thiết bị cho cơ sở, hệ thống chế biến, kho bảo quản tại nơi sản xuất cũng nh cảng xuất. Đặc biệt khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến sâu để tranh thủ công nghệ và tăng giá trị xuất khẩu.

Thứ sáu, tiến hành đổi mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kỹ thuật và công nhân lành nghề cho các đơn vị. Sản xuất cây công nghiệp dài ngày đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc và có quan hệ tới cuộc sống

của hàng triệu con ngời, duy trì ngành phát triển bền vững không ngừng vơn tới những mục tiêu cao hơn đòi hỏi phải coi trọng công tác khoa học công nghệ khá rộng rãi. Một thời gian dài chúng ta chỉ chú trọng các vấn đề nông sinh học nh quy vùng quy hoạch, tìm các giống mới, kỹ thuật canh tác, tạo hình, bón phân, t ới nớc, phòng trừ sâu bệnh,... mà không mấy quan tâm đến công tác đào tạo nhân lực. Thời gian tới cần đầu t nghiên cứu nhiều hơn nữa vào việc đào tạo nguồn nhân lực, chú ý cho công nghệ sau thu hoạch, công nghiệp chế biến sâu, nghiên cứu chiến lợc thị tr- ờng và thơng mại. Đào tạo và hớng dẫn ngời sản xuất và chế biến về hệ thống kiểm soát chất lợng nông sản xuất khẩu. Thực hiện nghiêm chỉnh khâu kiểm tra chất lợng hàng hoá trớc khi giao hàng, đảm bảo đúng yêu cầu về hàng xuất đã ký kết trong hợp đồng.

Tuy mỗi biện pháp có nội dung và cách thực hiện khác nhau nhng giữa chúng có mối quan hệ khăng khít và đòi hỏi phải phối hợp nhiều biện pháp mới đạt đợc kết quả mong muốn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w