Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính-tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 67 - 69)

II. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày

1.2Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính-tín dụng

1. Nhóm các biện pháp vĩ mô

1.2Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính-tín dụng

Do đặc điểm riêng biệt của nhóm hàng nông sản là sản phẩm có tính thời vụ và hơn nữa sản lợng lại phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên, khí hậu nên đây là nhóm hàng có tính rủi ro cao, cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc về mặt tài chính, tín dụng. Hỗ trợ tài chính tín dụng cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày có thể áp dụng nhiều biện pháp nh cho hộ nông dân trực tiếp sản xuất vay vốn với lãi xuất u đãi để đầu t và phát triển sản xuất, miễn giảm một số loại thuế và nghĩa vụ tài chính đối với các dự án trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản, giãn nợ cũ và cho vay mới để nông dân có điều kiện giữ hàng lại hoặc hỗ trợ lãi xuất vay khi giá xuống thấp để các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có thể mua tạm trữ,....

Cho đến nay, hệ thống tín dụng nông thôn ở nớc ta mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu vay vốn của nông dân. tín dụng nông thôn chủ yếu vẫn là tín dụng ngắn hạn với lợng vốn nhỏ, đòi hỏi phải có tín chấp nh các dự án mang tính khả thi hoặc phải có vật thế chấp. Nhng trong thực tế, việc thẩm tra các dự án trồng cây công nghiệp dài ngày là rất khó vì yếu tố thành công phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan nh thời tiết, khí hậu, nhu cầu cũng nh giá trên thị trờng,... làm sai lệch những dự đoán trong các dự án. Hơn nữa, việc thẩm tra dự án đòi hỏi một thời gian khá dài và liên quan đến nhiều thủ tục phiền hà làm cho nông dân không thể vay cho kịp thời vụ. Bởi vậy, ngời nông dân rất khó trong việc vay vốn cho các kế

hoạch sản xuất quy mô lớn có tính chất dài hạn trên 5 năm, cũng nh để đầu t cho các máy móc thiết bị sản xuất chế biến sâu hay kho bãi để tạm trữ trong thời gian chờ đợc thu mua. Bên cạnh đó, hạn chế về sản xuất dẫn đến hạn chế về sản lợng và lợi nhuận làm cho ngời nông dân không có điều kiện đầu t thêm để mở rộng sản xuất.

Vốn tín dụng không chỉ cần thiết cho khâu sản xuất, mà còn rất quan trọng đối với việc lu thông phân phối mà đặc biệt là xuất khẩu. Những ngời thu mua, đại lý, đầu mối tiêu thụ nông sản khi vào vụ mùa thu hoạch cũng cần một lợng vốn rất lớn để thu mua khi mùa thu hoạch đến để thu mua và thanh toán kịp thời cho ngời sản xuất, tránh những ùn tắc, ứ đọng thiếu hiệu quả. Với hệ thống tín dụng nông thôn hiện nay, chúng ta khó có thể đáp ứng nhu cầu vay mấy trăm triệu cho đến hàng tỷ đồng trong vòng vài ba ngày. Vì cha tiếp cận đợc với các nguồn vốn vay tín dụng chính thức, nhiều nông dân, hộ kinh doanh đã phải vay của t thơng với lãi xuất cao và những điều kiện bất lợi khác, hoặc tích luỹ vốn trớc vụ thu hoạch nhiều ngày, chịu một chi phí lãi suất không đáng có.

Muốn tránh tình trạng này, cần phải tăng vốn trong khu vực nông thôn, tăng tỷ trọng vốn cho vay trung và dài hạn (tối thiểu phải từ 5-7 năm), kết hợp giữa nguồn tín dụng của khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực ngoài quốc doanh. Tinh giản các thủ tục cho vay, thế chấp, bảo lãnh, giảm bớt số lợng giấy tờ cần kiểm tra khi cho vay, nhất là đối với ngời nông dân.

Cây công nghiệp dài ngày nói riêng và nông sản nói chung là loại hàng hoá có giá cả không ổn định, lên xuống thất thờng trên thị trờng thế giới nên việc lập ra các

Quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho từng ngành nông sản để hỗ trợ giá cả, hạn chế

bớt các rủi ro cho hàng hoá này là thực sự cần thiết, nhất là đối với một số loại cây xuất khẩu chủ lực nh cà phê, cao su và hạt điều. Quỹ này có nhiệm vụ giúp các thành viên trong việc khôi phục và ổn định hoạt động kinh doanh khi giá cả thị tr- ờng biến động bất lợi.

Sử dụng các quỹ phòng ngừa rủi ro xuất khẩu cho nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày trong bối cảnh hiện nay khi giá cả trên thị trờng thế giới biến động thất th- ờng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, ngoài sự hỗ trợ về giá của những quỹ này, cũng cần có sự hỗ trợ về vốn cho các nhà sản xuất và kinh doanh trong việc đầu t nâng cấp công nghệ chế biến hoặc thu mua thông qua Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. mục tiêu chính của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu là phải trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu nhng không có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng,

không có tài sản thế chấp,.... Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể bán hàng trả chậm cho nớc ngoài,.... Các quỹ này không nên thành lập theo kiểu cấp phát, vì sẽ gây tâm lý ỷ lại của các doanh nghiệp. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cùng chia xẻ thành công với các doanh nghiệp và rủi ro với Ngân hàng.

Việc Nhà nớc bảo đảm tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày cũng là một biện pháp cần quan tâm để thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng này. Để khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu bằng cách bán chịu, Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu của Nhà nớc đứng ra bảo hiểm, bù lỗ nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bù càng cao càng tạo tâm lý an tâm cho ngời xuất khẩu. riêng đối với mặt hàng cây công nghiệp dài ngày, chúng tôi xin kiến nghị mức đền bù là 80% tổng số thiệt hại để các doanh nghiệp xuất khẩu có thể giảm tới mức thấp nhất rủi ro mà họ phải gánh chịu do tính thời vụ của nhóm hàng.

Bên cạnh đó, chính sách áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt là một một những công cụ điều tiết và hỗ trợ tốt nhất của Nhà nớc. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn đến xuất khẩu. Khi tỷ giá giữa đồng VND/USD tăng, tức là giá đồng tiền Việt Nam giảm thì với cùng một giá trị xuất khẩu tính bằng tiền USD, doanh nghiệp thu đợc số tiền VND nhiều hơn so với trớc, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Bởi vậy, Nhà nớc sử dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt nhiều khi có tác dụng rất lớn trong việc kích thích xuất khẩu.

Nh vậy, các biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng của Chính phủ đối với nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày là rất quan trọng. Nó thực sự là một biện pháp không thể thiếu trong việc thúc đẩy hiệu quả xuất khẩu của nhóm hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày (Trang 67 - 69)