Năng lợng và các dạng năng l ợng trong thế giới sống

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 57)

Gv: Năng lợng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.

Thế năng Động năng.

Gv: Động năng là gì? Thế năng là gì? Hs: lấy ví dụ về động năng và thế năng. Gv: Những dạng năng lợng có trong TB? Gv: Năng lợng chủ yếu trong TB là loại năng lợng nào?

HS đọc SGK theo hớng dẫn và rút ra khái niệm năng lợng

GV: Hớng dẫn HS đọc SGK và sử dụng hình 14.1

Gv: Cấu tạo của ATP? Hãy so sánh cấu tạo của ATP với ribônuclêôtit.

Hs: Khác về số liên kết phosphat.

Gv: Tạo sao gọi hợp chất cao năng là cao năng?

Gv: ATP truyền năng lợng cho hợp chất khác nh thế nào?

Gv: Các nhóm phosphat mang điện tích âm luôn có xu hớng đẩy nhau.

ATP ADP + P ATP Gv: Tại sao ATP gọi là đồng tiền năng l- ợng?

Hoạt động của TB cần sử dụng ATP có mấy loại, đó là lọai nào?

I. Năng lợng và các dạng năng l-ợng trong thế giới sống ợng trong thế giới sống

1. Khái niệm về năng l ợng

- Năng lợng là khả năng sinh công hay khả năng mang lại những thay đổi về các liên kết hoá học.

- Có hai dạng năng lợng:

+ Động năng là dạng năng lợng sẵn sàng sinh công.

+ Thế năng là dạng năng lợng dự trữ, có tiềm năng sinh công.

- Trong tế bào tồn tại nhiều dạng khác nhau: hoá năng, nhiệt năng, điện năng trong đó năng lợng chủ yếu của tế bào là hoá năng .

2. ATP- đồng tiền năng l ợng của tế bào

- ATP là hợp chất hoá học cấu tạo từ 3 thành phần: ađênin, đờng ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.

- ATP truyền năng lợng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để hình thành ADP rồi ngay lập tức gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.

- Trong quá trình chuyển hoá vật chất ATP liên tục đợc tạo ra và gần nh ngay lập tức đợc sử dụng cho các hoạt động của tế bào:

* Tổng hợp nên các chất cần thiết cho tế bào.

* Vận chuyển các chất qua màng. * Sinh công cơ học.

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 57)