Nhóm vi khuẩn lấy năng lợng từ các hợp chất chứa l u huỳnh.

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 70 - 73)

C 6H12O6+ O2 O 2+ H2O + ATP.

a. Nhóm vi khuẩn lấy năng lợng từ các hợp chất chứa l u huỳnh.

Hs tái hiện kiến thức và cả lớp nhận xét. + Khái niệm, phơng trình.

+ Sinh vật quang hợp.

Gv: Thực vật thực hiện chức năng quang hợp nhờ vào cấu trúc nào?

Hs: Nhờ có lục lạp chứa nhiều diệp lục. Gv: Ngoài diệp luc còn có sắc tố nào tham gia vào quá trình quang hợp?

Hs đọc SGK thảo luận thống nhất ý

i. hoá tổng hợp

1. Khái niệm

- Hoá tổng hợp là quá trình sử dụng nguồn năng lợng các phản ứng oxi hoá khử để tổng hợp các chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ ( CO2 và H+) của nhóm VSV hoá từ dỡng.

* Phơng trình tổng quát:

Vi sinh vật

A(chất vô cơ) + O2 AO2 + Q

Vi sinh vật

CO2 + RH2 + Q Chất hữu cơ.

2. Các nhóm vi khuẩn hoá tự d ỡng

a. Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ các hợp chất chứa l u huỳnh. hợp chất chứa l u huỳnh.

* Phơng trình tổng hợp:

2H2S + O2 2H2O + 2S + Q 2S + 2H2O +3O2 2H2SO4 + Q

CO2+2H2S+Q 1/6C6H12O6+2S+H2Ob. Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ hợp b. Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ hợp chất chứa nitơ

- Các vi khuẩn Nitrit hoá(Nitrosomonas)

* Phơng trình tổng hợp:

2NH3 + 3O2 2HNO2 + 2H2O + Q

CO2+4H+Q(6%) 1/6C6H12O6 + H2O

- Các vi khuẩn Nitrat hoá(Nitrobacter)

* Phơng trình tổng hợp:

2HNO2+ O2 2HNO3 + Q

CO2+4H+Q(7%) 1/6C6H12O6 + H2Oc. Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ hợp c. Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ hợp chất chứa sắt

* Phơng trình tổng hợp:

4FeCO3 + 6H2O + O2 4Fe(OH)3

+ 4CO2+ Q.

CO2 + 4H + Q 1/6C6H12O6 + H2O

ii. quang tổng hợp

1. Khái niệm

- Quang hợp là quá trình sử dụng nguồn năng lợng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ ( CO2

kiến yêu cầu càn đạt:

Gv: Quá trình hấp thụ ánh sáng thực hiện nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp(clorôphin, carôtennôit và phicôbilin).Mỗi loại sắc rố hấp thụ năng lợng của những bớc sóng nhất định.- Sắc tố quang hợp hấp thụ quang năng có tính chọn lọc, có khả năng cảm quang và trực tiếp tham gia vào các phản ứng quang hoá.

-Từ thí nghiệm của Enghenman chúng ta có thể rút ra nhận xét gì? và H2O) *Phơng trình tổng quát Diệp lục CO2 + H2O + NLas ( CH2O) + O2 2. Các sắc tố quang hợp Gồm 3 nhóm chính:

- Clorôphin( diệp lục) có vai trò hấp thụ

ánh sáng.

- Carôtennôit

- Phicôbilin Sắc tố phụ bảo vệ diệp

lục khỏi bị phân huỷ khi nhiệt độ quá cao cũng nh hấp thụ năng lợng của những b- ớc sóng nhất định.

4. Củng cố

- So sánh phơng trình tổng quát của quang tổng hợp và hoá tổng hợp ?

5. Dặn dò và ra bài tập về nhà - Hoàn thành PHT sau:

phiếu học tập

Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học

Lớp :... Nhóm:...

Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********... @ Tốm tắt các nội dung chính vào bảng sau:

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp

Phơng trình tổng quát

Nơi thực hiện

Năng lợng

Sản phẩm

- Mô tả cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp?

Ngày soạn: / /200 .

Tiết 27: hoá tổng hợp và Quang tổng hợp(tt)

I. mục tiêu bài học- Hs cần phải:

1. Kiến thức

- Mô tả đợc cơ chế quang hợp gồm hai pha: pha sáng và pha tối, mối liên hệ giữa ánh sáng với một pha cũng nh mới liên hệ giữa hai pha.

- Giải thích pha sáng quang hợp diễn ra nh thế nào, các thành phần tham gia vào pha sáng, kết quả của pha sáng.

- Giải thích đợc các nhân tố ảnh hởng tới quang hợp.

2.Kỹ năng

- Phân tích các sơ đồ pha sáng và pha tối trên cơ sở đó hình thành t duy phân tích ,so sánh,tổng hợp và khái quát hoá.

3. Thái độ, hành vi

- Thấy rỏ vai trò của quang hợp đối với sự sống.

II.phơng pháp dạy học

- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp nêu vấn đề

III. thiết bị dạy học

- Tranh 17.1; 17.2 trong SGK phóng to.

IV. tiến trình lên lớp

1. n định lớp: Sĩ số 10A...:

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

*Đặt vấn đề:

- Sự sống trên Trái đất hoạt động phong phú nhất là ở trong tế bào lá của thực vật.

*Triển khai bài mới:

Hoạt độngcủa Gv -Hs Nội dung kiến thức

Gv: Giới thiệu thí nghiệm của Richter khi nhấp nháy ánh sáng đèn với một tần số xác định thì cây sử dụng năng lợng có hiệu quả hơn. Điều đó chứng tỏ gì?

- ánh sáng không ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình quang hợp mà chỉ ảnh hởng trực tiếp đến giai đoạn đầu.

Gv: Không thể tách rời 2 pha của quá trình quang hợp, vì pha tối phụ thuộc vào pha sáng và mọt số enzim của pha tói đ- ợc kích hoạt bởi ánh sáng và nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối không xảy ra.

Hs thực hiện lệnh trong SGK:

- Mô tả cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp?

Hs tái hiện kiến thức:

+ Grana: gồm các túi xếp màng tilacôit có đính nhiều hạt diệp lục.

+ Strôma: chất nền chứa enzim khử.

Hs thực hiện lệnh trong SGK:

- Nguyên liệu, sản phẩm và nơi diễn ra pha sáng?

Hs N/c SGK kết hợp hình vẽ 26.2 sơ đồ pha sáng, thảo luận, thống nhất yêu cầu cần đạt:

+ Màng tilacoit khi có ánh sáng. + Quang lí và quang hoá.

+ Nớc tham gia vào quang hợp với vai trò là nguồn cung cấp electron và hidrô.

Hs: Viết sơ đồ pha sáng.

As + H2O + NADP + Pvc NADPH + ATP + O2

Gv hỏi thêm: Cơ thể quang hợp cần nhiều sắc tố khác nhau để làm gì?

Hs thực hiện lệnh trong SGK:

- Nguyên liệu, sản phẩm và nơi diễn ra pha tối?

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w