C 6H12O6+ O2 O 2+ H2O + ATP.
2. Chu trình Crep
Xảy ra ở chất nền của ti thể.
*2 axit Piruvic 2axêtyl-CoA +2CO2 + 2NADH
*2axêtyl-CoA +2ADP +2NAD +2FAD 4CO2 +2ATP +2NADH +2FADH2
Kl: 1 phân tử glucôzơ tạo ra 4CO2 và năng lợng; một phần nhỏ tổng hợp nên ATP còn phần lớn toả ra dới dạng nhiệt
+ Từ Axêtyl côenzimA + ôxalôaxêtic tạo thành Axit xitrit(6C) qua 3 phản ứng, loại đợc 1 CO2 và tạo 1NADH cùng với Xêtôglutaric(5C)
loại 1CO2 và tạo ra 1 NADH cùng với axit(4C) qua 4 phản ứng tạo ra 1ATP, 1FADH, 1NADH và giải phóng ôxalôaxêtic.
+ Là chu trình khép kín gồm 10 phản ứng oxi hoá khử để khử Axêtil - CôenzimA thành 4 phân tử CO2 đồng thời sản sinh năng lợng dới dạng ATP, NADPH, FADH2.
năng tích luỹ trong các phân tử NADH, FADH2.
4.Củng cố
- Nguyên liệu, sản phẩm của quá trình đờng phân là gì? - Chu trình Crep gồm bao nhiêu phản ứng?
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Hs trả lời câu hỏi của bài.
- Xem lại kiến thức về cấu tạo của ti thể trong sự phù hợp với chức năng sản sinh năng lợng?
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 25: hô hấp tế bào(tt)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu đợc vai trò của chuổi vận chuyển điện tử trong quá trình hô hấp.
- Hiểu đợc hô hấp không phải là 3 giai đoạn tách biệt mà là một quá trình liên tục. - Từ cơ chế của quá trình hô hấp để suy luận ra quá trình phân giải các CHC trong tế bào.
2.Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp
3. Thái độ, hành vi
- Thấy rỏ vai trò của hô hấp nội bào.
II.phơng pháp dạy học
- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
- Tranh hình trong SGK phóng to.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả giai đoạn đờng phân và chu trình Crep?
3. Bài mới
*Đặt vấn đề:
- Với 2 giai đoạn của quá trình hô hấp chúng ta đã thấy sự phức tạp của quá trình phân giải các chất để tạo năng lợng cho tế bào. Chu trình Crep là trung tâm của quá trình trao đổi chất nhng cha phải là giai đoạn tạo năng lợng chủ yếu.
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Gv yêu cầu Hs:
- Nhắc lại cấu tạo của ti thể trong sự phù hợp với chức năng sản sinh năng lợng?
Hs tái hiện kiến thức yêu cầu cần đạt:
+ Màng ngoài trơn.
+ Màng trong tạo các mấu lồi răng lợc chứa các hạt Ôxixôm.
+ Chất nền chứa enzim ôxi hoá khử.
Gv yêu cầu Hs đọc SGK và quan sát hình 24.1 để trả lời các câu hỏi:
- Chuổi vận chuyển điện tử xảy ra trên cấu tạo nào của ti thể?
- Thành phần tham gia vào chuổi vận chuyển điện tử là gì?
- Kết quả thu đợc sản phẩm nào?
Hs đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ, thảo luận và thống nhất ý kiến để trả lời yêu cầu đạt đợc:
+ Màng trong tạo các mấu lồi răng lợc chứa các hạt Ôxixôm.
+ H+ + e-, NADH, FADH2, ADP, O2, Xytôcrôm.
+ ATP, H2O, NAD, FAD.
Gv giải thích :
- Chuổi vận chuyển điện tử là chuổi truyền H+ qua các dạng Xitôcrôm(xảy ra các phản ứng ôxi hoá khử) tới sản phẩm cuối cùng là O2 tạo ra phân tử H2O và tổng hợp một lợng lớn nguồn năng lợng dới dạng ATP. Điểm này nói lên hiệu quả của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí.
Gv đặt vấn đề: Các phản ứng phân giải cacbonhidrat là một chuổi phản ứng enzim kế tiếp nhau, việc chia ra các giai đoạn chỉ mang tính hình thức (dễ nghiên cứu). Bản chất cảu sự di hoá cacbohidrat trong tế bào là "bẻ gãy" dần mạch cacbon
ii. các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp tế bào