Phân giải Xenlulô

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 102 - 105)

I. quá trình phân giải các chấ tở Vsv và ứng dụng

3. Phân giải Xenlulô

thành glucôzơ và maltôzơ.

Gv: Ngoài những đặc điểm có lợi đợc con ngời khai thác, quá trình phân giải củaVSV còn gây nên những tác hại gì? Hs: Gây mốc, thối và h hỏng thực phẩm cũng nh các vật dụng gia đình.

Gv: VSV không phải loài nào cũng có ích. Trên thực tế nhiều độc tố của VSV, trong đó một số enzim đã mang lại cho con ngời biết bao thảm hoạ(ngộ độc, bệnh tật, tử vong). VSV không có ý thức làm lợi hay làm hại co ngời mà vấn đề là do ta chủ động điều khiển chúng.

Gv:Tổng hợp (đồng hoá) và phân giải (dị hoá) là hai quá trình ngợc chiều nhau nhng thống nhất trong hoạt động của tế bào. - Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho quá trình dị hoá.

- Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lợng nguyên liệu cho đồng hoá.

Prôtêaza

Xenlulô Chất mùn VSV

- Làm giàu dinh dỡng cho đất và tránh ô nhiễm môi trờng.

* ứ

ng dụng

- Chủ động cấy VSV để phân giải nhanh xác hữu cơ thực vật.

- Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm. - Sử dụng nớc thải từ các xí nghiệp chế biến khoai sắn nuôi cấy một số nấm men để thu nhận sinh khối làm thức ăn gia súc.

4. Phân giải Lipit

a. Phân giải ngoài

Lipaza

Lipit Glixêrol + axit béo. - Thu năng lợng và nguồn cacbon cho VSV.

b. Phân giải trong

- Glixêrol và axit béo tham gia vào chu trình hô hấp.

* ứ

ng dụng

-- Lipaza dùng trong công ghiệp bột giặt và chất tẩy rửa.

ii. tác hại của quá trình phân giải ở vi sinh vật

- Hoạt tính phân giải củaVSV cũng gây nên nhiều tổnt hại cho con ngời:

+ Gây h hỏng thực phẩm: vi khuẩn và nấm mốc phân giải thức ăn giàu prôtêin và tinh bột.

+ Làm giảm chất lợng lơng thực, đồ dùng và hàng hoá.

4. Củng cố

- Tại sao để quả vải quá 3,4 ngày thì vải sẽ chua?

5. Dặn dò và ra bài tập về nhà

-Dụng cụ mẫu vật thực hành: bánh men, đờng kính, dịch quả. * Dùng bột bánh men thả vào dd đờng 10% trtớc 2h.

6. Bổ sung và rút kinh nghiệm

Quy trình sản xuất tơng

* Làm mốc tơng: Sử dụng chủng nấm mốc Aspergilus oryzae. Các loại bột nếp, ngô... sau khi hấp chín để nguội 35-360C, trộn giống mốc(0,5-1%), trải lên khay, khống chế đủ điều kiện nhiệt độ và độ ẩm sau 36-48 giờ nấm mọc đạt yêu cầu.

* Hãm mốc: Trộn mốc với nớc nóng 1000C ggiữ t0 55-580C, PH= 5,5-5,thời gian 5-

6giờ. Tinh bột thuỷ phân nhanh chóng nêu kéo dài lợng đờng không tăng mà bị chua.

* Làm nớc đậu: Đậu nhặt sạch, rửa sạch đem ngâm nớc 10' để khô nớc đem rang sấy

trong 30-60', nhiệt độ chảo 170-2000C. Đậu rang đem xay vỡ đôi loại bỏ vỏ. Trộn đậuvới nớc theo tỉ lệ 1đậu/4 nớc. Đun sôi hoặc phơi nắng trong chum sành.Hằng ngày mở ra khấy trộn vào buổi sáng. Sau 2-5 ngày đầu ủ , nớc tơng có bọt khí hơi đục, sau 6 ngày nớc đậu có vị của tơng, trong và PH 4,2-4,8. Nớc đậu để lâu dễ bị lên men chua thối.

* Ngã tơng và để chín: Pha trộn nớc đậu và mốc cho thêm muối rồi đem phơi nắng.

Sau khoảng 5-10 ngày tơng chín sẽ dùng đợc.

Đậu tơng Gạo nếp Giống Ngâm nớc Ngâm nớc Nhân giống nhỏ

trong bình tam giác Sấy Hấp chín Nhân giống trung gian Xay nhỏ Để nguội

Trộn nớc Thuỷ phân không ngâm

Đun sôi 40-60' Nuôi mốc 300C/ 48giờ Dùng ngay hoặc sấy khô Ngâm

Phần cái Hãm mốc

trộn mốc với nớc 1000C

giữ t0 55-580C, PH= 5,5-5,thời gian 5-6giờ. Thuỷ phân

Ngã tơng Để chín 5-10 ngày Tơng thành phẩm Nớc muối đủ phối liệu

Ngày soạn : / /200 .

Tiết 38: thực hành - lên men êtilic

I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Làm thí nghiệm lên men rợu và quan sát hiện tợng lên men. - Hiểu và giải thích các hiện tợng thí nghiệm.

2.Kỹ năng

- Liên hệ thực tế để tạo đợc sản phẩm ngon, đảm bảo kĩ thuật.

3. Thái độ, hành vi

- Nghiêm túc làm thực hành.

II. thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu 10NC (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w