1 Khái nệm
- HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời.
- HIV có khả năng gây nhiễm và phá vỡ một số tế bào của hệ thống miễm dịch (Tế bào Limphô T, đại thực bào) làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
a. Vi sinh vật cơ hội
- Là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công.
b. Bệnh cơ hội
ợc thực hiện nh thế nào?
- Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của HIV khác phage ở những điểm nào?
Hs: Đa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic và sinh tan
Gv kết hợp với tranh để giải thích: Sự nhân lên của virus HIV trong cơ thể ngời do quá trình phiên mã ngợc ARN thành AND của virus và gắn vào AND của tế bào T4 chỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào, sao chép sinh ra một loạt HIV, làm tế bào T bị phá vỡ. Đây cũng là lí do khiến HIV trở nên cực kì nguy hiểm.
Gv cho Hs tìm hiểu các tờ rơi kết hợp với kiến thức thực tế trình bày các con đờng lây nhiễm.
Gv nêu câu hỏi thảo luận:
- Đối tợng nào đợc xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao nhất?
- Tại sao nhiều ngời không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm nh thế nào đối với xã hội?
- Làm thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
- Hiện nay ngời ta đã tìm ra thuốc để tiêu diệt virus cha? Tại sao?
Hs vận dụng kiến thức vừa học để trả lời yêu cầu nêu đợc:
+ Phần lớn là thanh niên, các đối tợng nghiện hút, gái mại dâm..
+ Hiện nay ngời ta đã tìm ra thuốc để tiêu diệt virus HIV. Tại vì nó kí sinh trong tế bào miễn dịch còn chất kháng sinh chỉ tác động bên ngoài tế bào.
Ví du: Lao phổi, viên màng não, ghẻ lở..
2. Ba con đ ờng lây truyền HIV
- Qua con đờng máu: Truyền máu, tiêm chích...
- Qua con đờng tình dục.
- Do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua nhau thai hoặc sữa mẹ.
3. Ba giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS chứng AIDS
a. Giai đoạn sơ nhiễm (Hai tuần đến 3 tháng) tháng)
- Là giai đoạn cửa sổ, không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
b. Giai đoạn không triệu chứng (từ 1 năm đến 10 năm). năm đến 10 năm).
- Số lợng tế bào Limphô TCD 4 giảm dần.
c. Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS AIDS
- Các bệnh cơ hội xuất hiện: Sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy lao, mất trí... rồi chết.
4. Biện pháp phòng ngừa
- Sống lành mạnh chung thuỷ 1 vợ 1 chồng.
- Loại trừ tệ nạn xã hội.
- Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt.
4. Củng cố
- Hs giải quyết tình huống:
5. Dặn dò và ra bài tập về nhà * Hoàn thành PHT sau:
phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :... Nhóm:...
Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********...
@ Đọc SGK điền thông tin vào bảng sau:
Nhóm virus gây
bệnh
Số loại Cách thức xâm nhập Tác hại
Virus gây bệnh cho VSV Virus gây bệnh cho thực vật Virus gây bệnh cho côn trùng
* Trả lời các câu hỏi sau:
- Lấy một vài ví dụ về thuốc trừ sâu sinh học mà em biết và nêu lên những u điểm của thuốc trừ sâu sinh học?
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 48: virut gây bệnh, ứng dụng của virut
I. mục tiêu bài học- Hs cần phải
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là virus gây bệnh cho VSV, thực vật và côn trùng để qua đó thấy đợc mối nguy hiểm của chúng, không những đối với sức khoẻ con ngời mà còn gây hại cho nền kinh tế quốc dân.
- Nêu đợc nguyên lí kĩ thuật di truyền có sử dụng phage lamda, từ đó hiểu đợc nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông nghiệp.
2.Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp và khái quát hoá. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ, hành vi
- Có ý thức trong việc tiêm văcxin phòng nhiễm virus.
II.phơng pháp dạy học
- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
- Tranh hình trong SGK phóng to, PHT.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày 5 giai đoạn nhân lên của virus.
- HIV/AIDS nguy hiểm nh thế nào đối với con ngời? Có biện pháp nào ngăn chặn sự lây nhiễm HIV?
3.Bài mới
*Đặt vấn đề:
- Virus không chỉ gây hại cho con ngời mà còn gây bệnh cho các đối tợng khác gián tiếp ảnh hởng đến đời sống co ngời.Tuy nhiên con ngời lợi dụng đặc tính của vi rút để mang lại lợi ích cho cuộc sống.
*Triển khai bài mới:
Hoạt độngcủa Gv -Hs Nội dung kiến thức
Gv yêu cầu hoàn thành PHT:
Nhóm virus gây Số loại Cách thức xâm nhập Tác hại I. Các vi rút ký sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng
bệnh Virus gây bệnh cho VSV Virus gây bệnh cho thực vật Virus gây bệnh cho côn trùng
Gv nêu câu hỏi thảo luận:
- Con ngời lợi dụng VSV sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống. Điều gì sẽ xảy ra nếu VSV bị tấn công?
- Để biết đợc bình nuôi VSV bị nhiễm virus ngời ta căn cứ vào hiện tợng nào? - Để tránh nhiễm Phage trong công nghiệp vi sinh cần phải làm gì?
- Bằng kiến thức tế bào học hãy giải thích tại sao virus không tự xâm nhập đợc vào trong tế bào thực vật?
- Những triệu chứng thờng thấy khi thực vật bị nhiễm virus?
Hs đọc SGK thảo luận và thống nhất trình bày những yêu cầu cần đạt:
+ Virus tấn công thì quá trình sản xuất bị ngừng trệ.
+ Bình vi khuẩn đang đục bổng trở nên trong do virus tấn công làm chết hàng loạt vi khuẩn.
+ Thành tế bào thực vật dày và không có điểm thụ thể đặc hiệu để virus bám.
+ Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu sọc hay vằn, xoắn héo, vàng và rụng. Thân bị lùn hoặc còi cọc.
*Liên hệ thực tế:
- Có thời gian ở vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị viêm não và ngời ta đổ cho vải thiều. Em có ý kiến gì về điều này?
- Sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản là 3 căn bệnh phổ biến ở Việt Nam do muỗi làm trung gian truyền bệnh.Theo em bệnh nào là bệnh virus?
- Hãy cho biết những bệnh dịch lớn nào do virus gây ra ở ngời và động vật?
Hs vận dụng kiến thức vừa học để trả
khoảng 3000 loài.
- Vi rút ký sinh ở hầu hết vi sinh vật nhân sơ (Xạ khuẩn, vi khuẩn...) hoặc vi sinh vật nhân thực (Nấm men, nấm sợi)
- Vi rút gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh nh sản xuất kháng sinh, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh học, mì chính...
2. Vi rút ký sinh thực vật (khoảng 1000
loài)
a. Quá trình xâm nhập của vi rút và thực vật thực vật
- Vi rút không tự xâm nhập vào thực vật. - Đa số vi rút xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng: Hút nhựa cây bị bệnh rồi truyền sang cây lành.
- Một số vi rút xâm nhập qua vết xây xát, qua hạt phấn hoặc phấn hoa, giun ăn rể hoặc nấm ký sinh.
b. Đặc điểm của cây bị nhiễm vi rút
- Sau khi nhân lên trong tế bào, vi rút lan sang các tế bào khác qua cầu sinh chất. - Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu sọc hay vằn, xoắn héo, vàng và rụng.
- Thân bị lùn hoặc còi cọc.
c. Cách phòng bệnh do vi rút
- Chọn giống cây sạch bệnh - Vệ sinh đồng ruộng
- Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh (bọ trĩ, bọ rầy...)
3. Vi rút kí sinh ở côn trùng
- Nhóm vi rút chỉ kí sinh ở côn trùng VD: Vi rút Baculo sống ký sinh ở sâu bọ ăn lá cây.
- Nhóm vi rút kí sinh côn trùng sau đó mới nhiễm vào ngời và động vật (côn trùng lá ổ chứa hay vật trung gian truyền bệnh).
- Khoảng 150 loại vi rút ký sinh trên côn trùng gây bệnh cho ngời và động vật (Muỗi, bọ chét...)
- Vi rút thờng gây ra độc tố khi muỗi đốt ngời và động vật thì vi rút xâm nhiễm và gây bệnh
lời yêu cầu nêu đợc:
+ Vải thiều không phải là ổ chứa virus gây bệnh mà do vải thiều là nguồn thức ăn của một số loài chim và côn trùng, những loài này mang virus. Muỗi hút máu những loài này rồi đốt vào ngời mới gây bệnh.
+ Sốt rét do trùng sốt rét còn sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản là bệnh do virus.
+ AIDS, SARS, sốt Ebola, viêm gan B và C...
Gv đánh giá hoạt động nhóm và bổ sung kiến thức:
Gv hỏi đáp tìm tòi bộ phận:
- Các dịch bệnh trên con ngời do virus gây ra, những loại bệnh nào y học đã khống chế thành công?
- Phơng pháp khống chế bệnh chủ yếu là gì?
Hs đọc SGK thảo luận và thống nhất trình bày những yêu cầu cần đạt:
+ Nhiều bệnh dịch nguy hiểm đã đợc khống chế nh:đậu mùa, dịch cúm, dịch sốt...
+ Phơng pháp khống chế bệnh chủ yếu theo phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Gv đặt vấn đề: Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời và môi trờng sống. Do đó biện pháp phòng trừ sâu sinh học( còn gọi là đấu tranh sinh tồn) đang ngày càng đợc xã hội quan tâm. Một trong những biện pháp là ứng dụng đặc tính xâm nhập và lây lan của virus vào côn trùng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
Gv hỏi đáp tìm tòi bộ phận:
- Từ những kiến thức về virus kí sinh ở côn trùng, hãy đề xuất phơng pháp sử dụng virus để diệt côn trùng có hại?
- Lấy một vài ví dụ về thuốc trừ sâu sinh học mà em biết và nêu lên những u điểm của thuốc trừ sâu sinh học?
VD: Vi trút HBV gây viêm gan B
Lu ý: Tuỳ loài vi rút mà Virion có thể dạng trần hay nằm trong bọc Prôtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi là thể bọc