*Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Gv: Enzim là gì? Hãy kể một vài Enzim mà em biết?
Gv: Enzim có cấu trúc nh thế nào? Hs nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi.
Gv yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: Cơ chất Saccarôzơ Enzim Sucraza Cách tác động Kết quả Kết luận
GV: Enzim xúc tác cho cả 2 chiều phản ứng theo tỷ lệ tơng đối của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm đợc tạo thành. Đặc tính của Enzim:
Gv: Giảng giải lấy ví dụ minh hoạ rồi yêu cầu Hs tìm ví dụ khác.
Gv yêu cầu HS thực hiện:
-Vẽ đồ thị minh hoạ sự phụ thuộc của hoạt tính Enzim vào nhiệt độ của môi tr- ờng
Gv: Khi cha đạt tới to tối u của Enzim thì tăng nhiệt độ sẽ tăng tốc độ phản ứng. Khi qua to tối u của Enzim thì tăng nhiệt độ sẽ giảm tốc độ phản ứng
Gv: Tại sao ở trên nhiệt độ tối u, tốc độ phản ứng của Enzim lại giảm nhanh và mất hoạt tính?
Gv: ở giới hạn to của cơ thể sống tác động của Enzim tuân theo định luật VanHôp.
-Nhiệt độ thấp Enzim không mất hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác động. Khi toấm lên Enzim lại hoạt động bình thờng.
Vận dụng: Khi làm sữa chua cần ủ men ở to nh thế nào?
Gv: Phân tích ảnh hởng của các yếu tố PH, nồng độ cơ chất, hoạt tính Enzim.
I. Enzim và cơ chế tác động của enzim. enzim.
1. Cấu trúc
- Enzim có thể đợc cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin liên kết với thành phần côfecmen.
- Chất chịu tác dụng của enzim là cơ chất.Trong phân tử enzim có những vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.
2. Cơ chế hoạt động của enzim
Enzim+ cơ chất phức hợp enzim- cơ chất phản ứng xảy ra sản phẩm + enzim.
- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng.
3. Các yếu tố ảnh h ởng đến hoạt động
của enzim
- Nhiệt đô: enzim chỉ hoạt động tối đa ở một nhiệt độ tối u.
- Độ PH: Mỗi enzim cần một độ PH thích hợp.
- Nồng độ cơ chất: Với một lợng enzim xác định nếu tăng dần nồng độ cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng dần sau đó không tăng.
- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim có thể làm tăng hay ức chế của enzim.
- Nồng độ enzim: Với một lợng cơ chất xác định nồng độ enzim càng cao thì xúc tác càng mạnh.
Gv nêu vấn đề:
- Enzim có vai trò nh thế nào trong quá trình chuyển hoá vật chất?
Gv nêu các câu hỏi thảo luận:
- Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra?
- Chất ức chế và chất hoạt hoá tác động nh thế nào đối với enzim?
- Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
Hs đọc SGK, thảo luận và thống nhất ý kiến yêu cầu cần đạt:
+ Không có enzim thì các phản ứng xảy ra chậm và hoạt động sóng của tế bào sẽ không đợc duy trì.
+ Chất ức chế làm enzim không liên kết đợc với cơ chất ngợc lại chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính của enzim.
+ Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim.
Gv: Tế bào là hệ thống mỡ tự điều chỉnh nên TB và cơ thể chỉ tổng hợp và phân giải các chất cần thiết. Vai trò xúc tác của Enzim là rất quan trọng. Thiếu Enzim nào thì cơ chất của Enzim đó cũng sẽ tích luỹ gây độc cho TB hay gây các triệu chứng bệnh lý.
Vi dụ : Bệnh Galactozơ huyết.
Mất khả năng kiểm soát của yéu tố Cyclind 28 làm quá trình phân bào diễn ra nhanh chóng gây bệnh ung th. Gv cho Hs quan sát mô hình ức chế ngợc của Lactozơ.
Hs mô tả quá trình ức chế ngợc.
ii. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế.
- ức chế ngợc là kiểu điều hoà sản phẩm của con đờng chuyển hoá quay lại tác động nh ựôt chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác ở đầu con đờng chuyển hoá
4.Củng cố:
- Đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ với nhau nh thế nào?
- Enzim là gì? Vai trò của Ezim trong quá trình chuyển hoá và chất.
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :... Nhóm:...
Bài học: ... Thời gian thực hiện:... phút. ...********... @ Tốm tắt các nội dung chính vào bảng sau:
Các giai đoạn Nơi diễn ra Diễn biến của quá trình Kết quả về năng l-
ợng thu đợc
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 24 : hô hấp tế bào
I. mục tiêu bài học- Hs cần phải:
1. Kiến thức
- Giải thích đợc hô hấp là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu đợc các sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày đợc các giai chính của quá trình hô hấp.
2.Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp
3. Thái độ, hành vi
- Thấy rỏ vai trò của hô hấp nội bào.
II.phơng pháp dạy học
- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
- Tranh 16.1; 16.2 trong SGK phóng to, sơ đồ hiệu quả của hô hấp.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A...:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của enzimvà cơ chế hoạt động của nó.
*Đặt vấn đề: Năng lợng trong tế bào tồn tại ở dạng nào? Vậy tế bào sử dụng năng l-
ợng hoá năng nh thế nào cho hiệu quả cao nhất?
*Triển khai bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Gv cho Hs phân biệt các khái niệm: Hô hấp ngoại bào, hô hấp nội bào, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
Gv nêu các câu hỏi gợi mở:
- Hiện tợng bên ngoài của quá trình hô hấp là gì?
- Mục đích của quá trình hô hấp là gì? - Các sinh vật sống trong môi trờng không có không khí có xảy ra uqá trình hô hấp không?
Hs N/c SGK trả lời.
+Hô hấp ngoại bào: là hiện tợng trao đổi khí.
+ Hô hấp nội bào: là quá trình ôxi hoá CHC và giải phóng dần năng lợng dới dạng ATP.
+Hô hấp hiếu khí: cần O2 tham gia quá trình khử.
+Hô hấp kị khí: Không cần O2
Hs thực hiện lệnh trong SGK:
-Tại sao TB không sử dụng luôn năng l- ợng của phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP?
Gv bổ sung: Năng lợng chứa trong phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng l- ợng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ lợng năng lợng cần thiết và thông qua quá trình tiến hoá các enzim thích nghi với việc dùng năng lợng ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lợng của tế bào.
- Xem hình 23.1 SGK hãy xác định hô hấp bao gồm mấy giai đoạn?
Hs quan sát hình vẽ nêu lên 3 giai đoạn của quá trình hô hấp.
Gv yêu cầu Hs thực hiện lệnh trong SGK:
- Quan sát hình 23.2, hãy cho biết đờng phân có mấy giai đoạn? Hãy nêu tên của từng giai đoạn?
i. khái niệm hô hấp tế bào
- Hô hấp tế bào là một quá trình chuyển đổi năng lợng chất hữu cơ thành năng l- ợng ATP trong tế bào.
*Phơng trình tổng quát: