Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-chi nhánh Hà Tây (Trang 79)

Chương 3: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHĐT&PT Việt Nam-chi nhánh Hà Tây

3.2.3 Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng.

tốt lại có thể tránh được rủi ro đạo đức từ phía nhân viên tín dụng và người vay.

3.2.3 Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng. tín dụng.

Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay đối với thời hạn của nguồn vốn huy động.

Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán đối với một khách hàng và các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh.

Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán đối với một khách hàng và các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh.

Bảo đảm tín dụng là một hình thức đảm bảo trong trường hợp khách hàng không trả nợ hoặc trong các tình huống bất ngờ khác.

Bảo đảm tín dụng để đảm bảo trong trường hợp khách hàng đi chệch khỏi phương hướng đã vạch ra trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa gian lận.

Các ngân hàng coi bảo đảm tín dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu thứ nhất không thanh toán được.

Trong hoạt động kinh doanh có muôn ngàn lý do dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được, nếu không có một nguồn bổ sung thì tất yếu ngân hàng sẽ bị tổn thất. Vì vậy để bảo vệ lợi ích của mình, ngân hàng yêu cầu người đi vay phải có các bảo đảm cần thiết, ngoại trừ những khách hàng có uy tín, có quan hệ tín dụng thường xuyên…

Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp cầm cố, phải xem xét tính pháp lý của hồ sơ thế chấp, cầm cố. Cần quan tâm đến việc định giá chính xác giá trị tài sản, nhất là đối với bất động sản, dây chuyền máy móc thiết bị.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-chi nhánh Hà Tây (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w