việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?
*HS đọc ghi nhớ SGK/30
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập(5p) HTHĐ
BT1/31. GV cho HS phát biểu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN BT2/31. GV gợi ý trong phần tổng kết bài, HS về nhà tiếp tục suy nghĩ và tự đánh giá, nêu phương hướng hàng động.
+Tiếp cận nền KT tri thức.
+Thoát khỏi nền KT nghèo nàn, lạc hậu.
3.Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN khi bước vào nền KT mới trong TK mới *Ghi nhớ: SGK/30 B.Luyện tập. BT1,2/31. HOẠT ĐỘNG 4:Đánh giá(3p)
- Đọc VB, em nhận thức rõ ràng hơn về những đặc điểm nào trong tính cách con người VN trước yêu cầu mới của thời đại?
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn hoạt động nối tiếp(3p)
-Hoàn thành BT 2. Học bài.
-Liên hệ thực tế bản thân và môi người xung quanh đã làm gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?
-Soạn bài “Các thành phần biệt lập” (TT) +Đọc các VD và trả lời câu hỏi SGK/31,32.
+Thế nào là thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú là gì? +Xem trước phần luyện tập.
TUẦN 23
Ngày soạn: 30/01/09 Ngày dạy : 03/02/09
Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. KT : -Nhận biết 2 thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú. -Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu. 2. KN : -Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp , thành phần phụ chú. II.Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, STK, giáo án, bảng phụ. -HS: Soạn bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động(5p)
1.Ổn định. 2.Bài cũ.
-Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ. (5đ) -Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ.(5đ) 3.Giới thiệu bài mới:
Thành phần biệt lập trong câu văn có rất nhiều và đa dạng.Tiết này ta đi tìm hiểu tiếp 2 thành phần biệt lầp nữa, đó là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tổ chức dạy và học bài mới (20p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
+ PP : Phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu + ĐDDH : Bảng phụ
*Tìm hiểu thành phần gọi đáp.
*HS đọc VD và các câu hỏi SGK/31.(GV treo bảng phụ phần VD)
H: Từ in đậm nào dùng để hỏi, từ in đậm nào dùng để đáp?
H: Những từ này có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?
H: Từ nào để tạo lập cuộc gọi, từ nào dùng để duy trì cuộc gọi đang diễn ra?
A.Tìm hiểu bài.