VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 43 - 44)

III. Nội dung chủ yếu:

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I.Mục tiêu cần đạt:

1. KT : Ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng .

2. KN : Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ . -HS: Vở soạn bài

III.Tổ chức các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động (7p)

1.Ổn định. 2.Bài cũ

-Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? (4đ)

-Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có yêu cầu gì về nội dung và hình thức? (6đ) 3.Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã đi tìm hiểu và làm bài văn nghị luận về một vấn đề sự việc hiện tượng đời sống.Thế bài nghị luậ về tư tưởng đạo lí có gì khác ta bước vào bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2 :Tổ chức dạy và học bài mới (38p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

PP: Rèn luyện theo mẫu

Vấn đáp gợi tìm

*HS đọc các đề trong SGK/51.

H: Các đề trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

H: Các đề trên có điểm nào khác nhau? Chỉ ra sự khác nhau đó.

Các đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh. Các đề còn lại là đề mở, không có mệnh lệnh. Tuy nhiên sự khác là đề mở, không có mệnh lệnh. Tuy nhiên sự khác biệt này không lớn lắm. Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tượng bình luận là một tư tưởng thể hiện trong một truyện ngụ ngôn. Còn khi đề chỉ nêu lên một tư tưởng đạo lí là đã ngầm ý đòi hỏi người viết bài nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí ấy làm nhan đề để viết một bài nghị luận.

HS sẽ quen với dạng đề không có yêu cầu riêng về “chứng minh”, “giải thích”, “bình luận” (thực về “chứng minh”, “giải thích”, “bình luận” (thực chất bình luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá; nghĩa là trình bày những ý kiến nhận xét đúng-sai, tốt- xấu, lợi - hại….có lập luận thuyết phục). Khi

A.Tìm hiểu bài

I.Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

*Có hai dạng đề

-Dạng mệnh lệnh

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w