Vậy có những biện pháp liên kết hình thức nào?

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 36)

- Điểm 12 :Bài viết được vài dòng, bài viết không xác với yêu cầu đề Điểm 0 : Lạc đề, bỏ giấy trắng.

H:Vậy có những biện pháp liên kết hình thức nào?

tìm hiểu qua tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2 :Tổ chức dạy và học bài mới (25p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

+PP : Rèn luyện theo mẫu + ĐDDH : Bảng phụ

*HS đọc đoạn văn SGK/42 và trả lời các câu hỏi.

(GV treo bảng phụ phần ví dụ lên bảng)

H: Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? (Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại)

H: Chủ đề ấy có liên quan như thế nào với chủ đề chung của văn bản? đề chung của văn bản?

(Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của VB “Tiếng nói của văn nghệ”)

H: ND chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì? Những ND ấy có quan hệ như thế nào với chủ Những ND ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn.

@ ND:

-Câu 1: TP nghệ thuật phản ánh thực tại.

-Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ.

-Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời của một nghệ sĩ. @ ND của câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn.

@ Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí: câu trước nêu vấn đề, câu sau mở rộng, phát triển ý nghĩa câu trước.

GV chốt :Sự gắn kết lôgíc giữa đoạn văn với

văn bản, sự gắn kết lôgíc giữa các câu với đoạn văn gọi là liên kết nội dung.

H: Vậy thế nào là liên kết nội dung?

*HS tiếp tục tìm hiểu câu hỏi 3.

H: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng biện câu trong đoạn văn được thể hiện bằng biện pháp nào? Qua những phép liên kết nào?

GV chốt: Như vậy ngoài liên kết nội dung còn dùng từ ngữ để liên kết. Đó là liên kết hình thức.

H: Vậy có những biện pháp liên kết hình thức nào? nào?

GV: Cách liên kết nội dung và hình thức trên, người ta gọi là liên kết.

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 36)