III. Nội dung chủ yếu:
Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I.Mục tiêu cần đạt:
- KT : Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
- KN : Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo .
II.Chuẩn bị:
-HS: Vở soạn
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Khởi động: (3p)
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở bài soạn của 3 –4HS
3.Giới thiệu bài mới
GV giới thiệu ND, yêu cầu của tiết học: Hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Hoạt động 2 : Tổ chức dạy và học bài mới. (25p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
PP: Vấn đáp gợi tìm Phân tích theo mẫu.
*Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ -HS đọc văn bản trong SGK/77.
H: Vấn đề nghị luận của VB này là gì? VB nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”?Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó? -HS nêu luận điểm, tìm bố cục, nhận xét, bổ sung. -GV chốt bằng cách ghi bảng
H: Các luận cứ trong từng đoạn có làm nổi bật được luận điểm không?
H: Nhận xét bố cục của Vb. Cách diễn đạt của bài văn?
H: VB trên nghị luận về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Vậy theo em thế nào là nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ?
H: Bài nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ cần có bố cục như thế nào?
*HS đọc ghi nhớ SGK/78.
Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
HTHĐ
GV hướng dẫn HS làm BT
Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong VB, en hãy tìm thêm các luận điểm khác về bài thơ?
-Kết cấu bài thơ chặt chẽ, cân đối: mở đầu là mùa xuân đất nước, kết thúc lại là một giai điệu dân ca. -Giọng điệu chân thành thiết tha
-Ước nguyện cống hiến, hoà nhập của Thanh Hải.
A.Tìm hiểu bài
.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
* Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho
đời.
-Vấn đề NL: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
-Luận điểm: 3 luận điểm -Bố cục 3 phần
*.Ghi nhớ :
( Sgk/78)
B. Luyện tập
Tìm thêm các luận điểm khác về bài thơ
Hoạt động 4:Đánh giá (3p)
-Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
-Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có bố cục như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(4p) -Hoàn thành phần BT
-Học ghi nhớ
-Soạn bài “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ” + Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi SGK/80