Tiết 125: CÁCH LÀM BÀINGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 64 - 120)

III. Nội dung chủ yếu:

Tiết 125: CÁCH LÀM BÀINGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

+Dàn bài của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

************************************************************************************

Ngày soạn: 4/03/09 Ngày dạy : 6/03/09

Tiết 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I.Mục tiêu cần đạt:

-KT: Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. -KN: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án. -HS: Vở soạn

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Khởi động: (4p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? (5đ)

-Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có bố cục như thế nào? (5đ)

3.Giới thiệu bài mới

Nhằm giúp các em có thể nhận biết được các dạng đề nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ và cách làm bài nghị luận này thì tiết học này ta sẽ đi tìm hiểu.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới. (25p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

PP: Rèn luỵên theo mẫu, phân tích.

*Tìm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ -HS đọc các đề bài trong SGK/79,80.

H: Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? Các từ trong đề bài như phân tích, cảm thụ, suy nghĩ…biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?

-HS thảo luận và trả lời – GV chốt ý bằng cách ghi bảng. -GV hướng dẫn HS tự ra một số đề tương tự.

*GV lưư ý HS:

Để làm tốt bài văn nghị luận này các em hpải có những cảm nhận suy nghĩ riêng và diễn giải - chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc tác phẩm. *Tìm hiểu cách làm bàinghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu đề.

-GV hướng dẫn HS tìm ý bằng cách thảo luận các yêu cầu hoặc câu hỏi trong SGK/80

-Đọc kĩ bài thơ để XĐ những biểu hiện của tình yêu quê hương

A.Tìm hiểu bài

I.Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

VD: 8 đề SGK/79,80

II. Cách làn bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

1.Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cùng những biểu hiện của nó.

-Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào, ở địa điểm nào trong tâm trạng như thế nào?

-GV hướng dẫn HS lập dàn bài -HS đọc dàn bài trong SGK/81.

H: Phần mở bài giới thiuệ những gì? Phần thân bài nêu mấy luận điểm? Trong mỗi luận điểm đó phải nêu những luận cứ nào? H: Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp NT ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh ra sao?

H: Phần kết bài phải nêu những gì? -HS thảo luận và cử đại diện trình bày -GV chốt ý.

*GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách triển khai luận điểm qua VB “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”

-HS đọc văn bản SGK/81.

H: VB chia làm mấy phần? (3 phần) Nội dung từng phần như thế nào?

H: Phần thân bài người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ?

H: VB có tính thuyết phục khong ? Vì sao?

H: Từ việc tìm hiểu VB trên, em có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học này?

*HS đọc ghi nhớ SGK/83.

Hoạt động 3: Luyện tập (10p)

Phân tích khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để phân tích

b.Lập dàn bài c.Viết bài

d.Đọc và sửa chữa

2.Cách tổ chức, triển khai luận điểm

*.Ghi nhớ :

(SGK/83)

B.Luyện tập

Phân tích khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

Hoạt động 4: Đánh giá (3p)

- Có mấy bước để làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

-Dàn bài của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần là gì? -Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được điều gì?.

Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. (3p) -Hoàn thành phần BT

-Học ghi nhớ

-Soạn bài “Mây và sóng” +Đọc và tìm bố cục +Trả lời câu hỏi SGK/88

Ngày soạn: 12/03/07 Ngày dạy : 13/03/07 Tuần 26 Bài 25 Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG (R. Ta-go)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thấy được đặc sắc NT trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

B.Chuẩn bị:

-HS: Soạn bài, chuẩn bị SGK 6,7,8 C.Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định.

2.Bài cũ

-Nêu ND và NT của bài thơ.

-Bài thơ cho ta thấy điều gì về cuộc sống và tinh thần của người dân tộc? 3.Giới thiệu bài mới

Là một nhà thơ gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình. Đó cũng chính là một nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta-go.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản

* HS đọc chú thích * SGK/87 và nêu vài nét cơ bản về TG Ta- go và TP “Mây và Sóng”

*GV hướng dẫn cách đọc –GV đọc mẫu, HS đọc lại H: Em hãy tìm bố cục bài thơ .(2 phần)

*Hướng dẫn HS phân tích

H: Em hãy kí giải vì sao phần thứ nhất được mở đầu bằng cụm từ “mẹ ơi”, phần thứ 2 lại không có?

H: Nếu bài thơ không có phần 2 thì ý thơ có trọn vẹn và đầy đủ không ? Vì sao?

H: Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau về số dòng thơ .cách xây dựng hình ảnh, cáhc tổ chức khổ thơ giữa 2 phần .

H: Ngoaig cụm từ “Mẹ ơi”, 2 phần của bài thơ có cấu tạo giống nhau như thế nào?

*HS theo dõi đoạn 1

H: Những người sống trên mây và sóng đã nói gì với em? Thế giới của họ có gì hấp dẫn, được thể hiện qua những hình ảnh nào?

H: Khi mới nghe mây và sóng rủ rê, em bé có muốn đi không ? Vì sao có thể biết được điều đó? Vậy điều gì đã níu giữ em lại? *GV bình:

Trong lời nói của bé và trí tưởng tượng của em về mây và sóng, Đất trời này là của em,Mây và sóng là bạn mà em có thể

tâm tình. Mây hết rong chơi, hết rỡn với sóng và cùng trang bạc. Sóng hết ca hát sớm chiều và đi mãi mãi, không rõ là đi qua những đâu. Song cả mây lẫn sóng đều không hiểu, cả 2 đều mỉm cười trước lời khước từ của em bé….Với em những trò ấy sao bằng trò chơi với mẹ của em.

H: Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác như thế nào? Tìm đọc lời của em bé nói với mẹ về những trò chơi mà em tưởng tượng ra. Trò chơi được miêu tả như thế nào, có gì đặc biệt?

H: Ý nghĩa của câu thơ cuối là gì? (tình mẫu tử thiêng liêng, bất

A.Tìm hiểu bài I.Tác giả, tác phẩm SGK/87

II.Đọc, tìm bố cục 2 phần

III.Phân tích

1.Lời gọi của những người sống trên mây và sóng.

-…..chơi từ …thức dậy…chiều tà…. ….với bình minh vàng….vầng trăng bạc….

-Ca hát từ sớm…..hoàng hôn -……ngao du nơi này, nơi nọ….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hấp dẫn ,thú vị, diệu kì

2.Lời từ chối và trò chơi của em bé -….mẹ mình đang đợi…..làm sao có thể -Mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ

-Con làm mây…..mẹ là trăng -Con là sóng…mẹ là bến bờ kì lạ

diệt)

H: Ngoài ý nghĩ ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết

H: Nêu cảm nhận của em về ND và NT của VB.

H: Bài thơ còn nói với ta những điều đáng quý nào trongtâm hồn và tài năng của Ta-go?

*HS đọc ghi nhớ SGK/89

HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT

Viết đoạn văn nói lên cảm nhận của em về tình mẫu tử qua VB trên.

IV.Tổng kết

Ghi nhớ SGK/89 B.Luyện tập

Viết đoạn văn nói lên cảm nhận của em về tình mẫu tử qua VB trên

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò 1.Củng cố:

-Mây và sóng nói với ta điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con người? -Đọc lại ghi nhớ và bài thơ.

2. Dặn dò:

-Hoàn thành phần BT -Học ghi nhớ

-Soạn bài “Ôn tập về thơ”

+Soạn hệ thống câu hỏi SGK/89.90 +Xem lại các bài thơ đã học ở SGK tập I

Ngày soạn: 12/03/07

Ngày dạy : 13/03/07

Tiết 127: ÔN TẬP VỀ THƠ

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các TP thơ hiện đại VN học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. -Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình và hình thành qua quá trình hovj các TP thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới.

-Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ VN từ sau CM.8.1945. -Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.

-GV: SGK 9 tập Ivà II ,giáo án.

-HS: Soạn bài, chuẩn bị SGK 9 tập I, II. C.Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Bài cũ

-Mây và sóng nói với ta điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con người? -Vì sao em bé lại từ chối mây và sóng?

3.Giới thiệu bài mới

Nhằm giúp các em nắm bắt được những kiến thức đã học liên quan đến thơ VN, tiết học hôm nay sẽ đi ôn tập lại những ND đó.

HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập

1/89: Lập bảng thống kê các TP thơ hiện đại VN đã học ở lớp 9.

TT Tên bài tác giả Năm sáng

tác

Thể thơ Tóm tắt ND NT

1. Đồng chí Chính Hữu 1948 tự do Ghi nhớ SGK/131

2. Bài thơ …không kính Phạm Tiến Duật 1969 tự do Ghi nhớ SGK/133

3. Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 7 chữ Ghi nhớ SGK/142

4. Bếp lửa Bằng Việt 1963 tự do Ghi nhớ SGK/146

5. Ánh tranh Nguyễn Duy 1978 5 chữ Ghi nhớ SGK/157

6. Con cò Chế Lan Viên 1962 tự do Ghi nhớ SGK/48.II

7. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Ghi nhớ SGK/58.II

8. Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 tự do Ghi nhớ SGK/60.II

9. Sang thu Hữu Thỉnh Sau 1975 5 chữ Ghi nhớ SGK/71.II

10. Nói với con Y Phương Sau 1975 tự do Ghi nhớ SGK/74. II

2/89: Sắp xếp các bài thơ VN đã học theo từng giai đoạn lịch sử. -1945 – 1954: Đồng chí

-1954 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò -1964 – 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

-Sau 1975 : Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu. 3,4/90: So sánh những bài thơ cùng đề tài để lấy điể chung và riêng của mỗi tác phẩm.

-Hai bài thơ “Khúc hát….và Con cò” đều đề cập đến tình mẹ con, đều ca ngọi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có điểm gần giũ, đó là dùng điệu ru, lời ru của người mẹ, những ND tình cảm , cảm xúc ở mỗi bài lại mang nét riêng biệt.

-Ba bài thơ “Đồng chí, Bài thơ về….,Ánh trăng đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ.

5/90: So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh ở một số bài thơ.

-Đồng chí: sử dụng bút pháp hiện, đưa những chi tiết, hình ảnh của đời sống người lính vào thơ gần như là trực tiếp. Hình ảnh cuối bài thơ rất đẹp vàgiàu ý nghĩa biểu tượng.

- Đoàn thuyền đánh cá: dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều với nhiều liên tương, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo.

-Bài thơ tiểu đội xe không kính: sử dụng bút pháp hiện thức, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoát của người lính lái xe.

-Ánh trăng: Tuy có đưa vào nhiều hình ảnh và chi tiết tả thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu dung bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướn tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.

6/90:GV cho một HS đọc phần đã chuẩn bị ở nhà của mình, GV nhận xét, gợi ý thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG 3:Dặn dò

-Học thuộc lòng những đoạn theo yêu cầu trong SGk -Phân tích những đoạn thơ hay

-Chú ý đến những bài thơ ở HKII -Tiết 128 kiểm tra 1 tiết về thơ.

Ngày soạn: 13/03/07

Ngày dạy : 14/03/07

Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý. -Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.

-Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý. B.Chuẩn bị:

-HS: Soạn bài,. C.Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định.

2.Bài cũ

-Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì?. Cho biết hàm ý trong in đậm sau:

Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một HS mới xin phép vào; thầy giáo nói với HS đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?

3.Giới thiệu bài mới

Khi sử dụng hàm ý cần chú ý điều gì thì tiết học hôm nay sẽ đi làm rõ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

*Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý

-HS đọc đoạn trích SGK/90 và trả lời câu hỏi 1và 2 SGK/90,91. -HS thảo luận theo tổ sau đó cử đại diện trả lời

-GV chốt ý:

Như vật cả 2 câu nói của chị Dậu đều chứa hàm ý - chị Dậu đã có ý thức đưa hàm ý vào câu nói nhưng không phải câu nào người nghe (cái Tí) cũng giải đoán được,

H: Vậy theo em để sử dụng một hàm ý cần có những điều kiện nào? -HS trả lời như ghi nhớ.

*GV yêu cầu HS đọc BT2/92, hàm ý trong câu in đậm là gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý ? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?

H: Từ BT2 em rút ra nhận xét gì? -HS trả lời – Gv chốt

+Người nghe phải chịu cộng tác với người nói

+Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe.

*HS đọc ghi nhớ SGK/91

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm BT.

A.Tìm hiểu bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Điều kiện sử dụng hàm ý VD SGK/90

-Người nói (người viết) có ý thức đưa vào câu nói

-Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.

II.Ghi nhớ :SGK/91 B.Luyện tập.

1/91: a. -Người nói là anh thanh niên, người nghe là cô gái và ông hoạ sĩ -Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước.

-Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà” và “ngồi xuống

ghế.

b. -Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. -Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được.

-Người nghe hiểu được thể hiện ở câu cuối.

c. -Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư.

-Hàm ý: mát mẻ - diễu cợt: Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc như vậy ư? Hãy chuẩn bị một sự báo oán thích đáng.

-Hoạn Thư hiểu câu nói đó nên hồn lạc phách xiêu.

3/92: Điền câu trả lời thích hợp có chứa hàm ý: “Mình rất nhiều việc/ Mình đã có hẹn”

4/92: Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng nhưng chưa thể nói thực hay hư,

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 64 - 120)