0
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 50 -52 )

III. Nội dung chủ yếu:

Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) I.Mục tiêu cần đạt:

- KT: Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha thành kính vừa tự hào vừa đau xót của TG từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.

- KN: Thấy được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.

- TĐ: Thể hiện tấm lòng tôn kính đối với vị cha già dân tộc.

II Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án, bảng phụ,tranh lăng Bác. -HS: Vở soạn

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Khởi động: (4p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

-Đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết em hiểu gì về nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? (7đ) -Phân tích một khổ thơ mà em thích? (3đ)

3.Giới thiệu bài mới

Bài thơ là lòng thành kính biết ơn của TG nói riêng và cả nước nói chung với BH. Bài thơ được viết ngay sau khi công trình xây dựng lăng Chủ tịch HCM được hoàn thành đó chính là bài thơ “Viếng lăng Bác” của TG Viễn Phương.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới (29p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

PP:Vấn đáp gợi tìm.

*GV cho HS đọc phần chú thích */59. H: Em hãy nêu vài nét về TG và bài thơ. -HS căn cứ vào SGK để trả lời.

PP: Vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo.

ĐDDH: Bảng phụ

*GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc ấm áp thể hiện tình yêu mến tha thiết, lòng nhớ thương không nguôi với Bác. Khổ cuối nhịp dồn dập hơn, cần đọc nhanh hơn.

*GV đọc mẫu – HS đọc lại. H: Bài thơ viết theo thể thơ nào? H: Ptbđ ở bài thơ này là gì?

H: Bài thơ gồm 4 khổ, tương ứng với 3 ND. Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ?(Bố cục đi từ mạch cảm xúc của bài thơ bắc đầu từ ngoài vào trong lăng và cuối cùng là niềm mong ước tha thiết là được ở bên Bác.Bố cục khá đơn giản, tự nhiên, hơp lí.)

PP: Bình giảng,vấn đáp gợi tìm. *Hướng dẫn HS phân tích *HS đọc khổ 1

H: Lần đầu tiên ra thăm lăng Bác, TG cảm thấy như thế nào? Cách xưng hô của TG với Bác là gì? Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm gì của TG đối với Bác? (thể hiện thái độ thành kính, thân mật, gần gũi như con về thăm cha)

H: Ấn tượng đầu tiên mà TG cảm nhận được về lăng Bác là gì? TG đã sử dụng BPNT gì? Tại sao ở đây TG lại dùng hình ảnh hàng tre mà không phải là bờ tre, luỹ tre, khóm tre….? (Tre là biểu tượng của dân tộc VN, hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc VN quần tụ quanh Bác. “Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên Người.)

*HS đọc khổ 2

H: TG đã sử dụng BPNT gì? (ẩn dụ, điệp ngữ) Hình ảnh ẩn dụ đó nói lên điều gì?

H: Từ “ngày ngày” được lặp lại với dụng ý gì? Cùng dòng người vào lăng viếng Bác, TG cảm nhận được điều gì? (Lòng thành kính, biết ơn nỗi tiếc thương vô hạn cứ lần lượt vào lăng viếng Bác.)

*HS đọc khổ 3

H: Hình ảnh “Bác nằm trong…..dịu hiền” gợi tả cảm xúc, tâm trạng gì ở nhà thơ? (cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương, niềm rung động sâu sắc khi lần đầu đến bên Bác)

H: Với cảm xúc ấy nhà thơ đã khẳng định điều gì? NT nào được

A.Tìm hiểu bài

I.Tác giả, tác phẩm SGK/59 II.Kết cấu + Thể loại: Thơ tám chữ + Ptbđ: Biểu cảm + Bố cục: 3 phần III.Phân tích

1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài bên ngoài lăng Bác

-….hàng tre bát ngát

-…..hàng tre xanh xanh Việt Nam -….bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Ẩn dụ

=>Lăng Bác trang trọng, gần gũi, trang nghiêm.

2.Cảm xúc trước cảnh dòng người vào lăng.

-….mặt trời trong lăng rất đỏ -….bảy mươi chín mùa xuân

Ẩn dụ

=>Lòng biết ơn, sự thành kính

3.Cảm xúc khi vào lăng

sử dụng ở đây (ẩn dụ) Lí trí nói rằng Bác vẫn còn sống mài nhưng tình cảm lại đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại. *HS đọc khổ 4

H: Cảm xúc của TG như thế nào trước khi trở về miền Nam? TG đã ước muốn điều gì?

H: Trong khổ thơ thứ nhất, TG đã nói đến “hàng tre”. Trong khổ thơ cuối, TG lại nhắc đến “cây tre”. Hai hình ảnh đó khác nhau như thế nào về ý nghĩa biểu hiện?

(-Khổ1: biểu tượng dân tộc VN kiên cường bất khuất.

-Khổ2: tấm lòng trung hiếu của TG, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.

H: Nêu nét chính về ND và NT của bài thơ. *HS đọc ghi nhớ SGK/60

Hoạt động 3: Luyện tập (5p) 1.Học thuộc lòng bài thơ

2.Viết đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3

HS dựa vào phần phân tích trên để bình ở nhà

-…nghe nhói ở trong tim

Ẩn dụ

=>Tâm trạng đau đớn. xót xa

4.Cảm xúc trước khi rời lăng

-…..thương trào nước mắt -Muốn làm con chin hót một cành hoa cây tre trung hiêú * Ghi nhớ :

SGK/60

B.Luyện tập

.Học thuộc lòng bài thơ. .Viết đoạn văn bình

Hoạt động 4: Đánh giá (3p)

-Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác được thể hiện như thế nào? -Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(4p) -Hộc thuộc lòng bài thơ và hoàn thành phần BT2

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 50 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×