Tiết 120: LUYỆN TẬP LÀM BÀINGHỊ LUẬN VỀ

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 55 - 62)

III. Nội dung chủ yếu:

Tiết 120: LUYỆN TẬP LÀM BÀINGHỊ LUẬN VỀ

TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I.Mục tiêu cần đạt:

- KN: Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững thành thạo thêm kĩ năng tìm ý , lập ý , kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án. -HS: Vở soạn

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Khởi động: (5p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? (6đ) - Cho 2 đề văn nghị lụân về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? (4đ)

3.Giới thiệu bài mới :

GV:Như vậy chúng ta đã tìm hiểu bố cục cũng như cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích . Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập .

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới.(10p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Gv kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà theo dặn dò và SGK hướng dẫn . GV lưu ý trong các bước làm bài văn nghị luận , cả 4 bước đều quan trong , không được bổ qua một bước nào .

Hoạt động 3: Thực hành trên lớp: (20p) GV cho HS chép đề bài .

H:Trước một đề bài TLV như vậy , em sẽ làm theo những bước nào ?

GV cho HS đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu cảu đề bài .

GV hướng dẫn HS khai thác các luận điểm , luận cứ và lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu .

H:Luận điểm 1 cần triển khai những luận cứ nào ? HS thảo luận và trả lời .

H:Nghệ thuật kể chuyện của TG hấp dẫn ở những điểm nào ? Hs thảo luận , trả lời , nhận xét bổ sung .

Sau khi lập dàn bài xong GV tiến hành cho HS viết bài ,sau đó đọc lại và sửa chữa .

*GV gọi HS đứng dậy đọc trước lớp . Các bạn khác nhận xét bổ sung .

GV nhận xét , khuyến khích bằng điểm miệng .

I.Chuẩn bị ở nhà.

Ôn lí thuyết.

II.Thực hành trên lớp.

*Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Hoạt động 4: Đánh giá (3p)

Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?

GV hướng dẫn thêm cho HS về ngôn ngữ , giọng điệu khi trình bày một bài văn trước lớp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 5:Huớng dẫn hoạt động tiếp nối.(7p) Về nhà ôn tập để viết bài TLV số 6 (ở nhà ).

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (ở nhà ).

Đề : Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở chuỵên “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.

************************************************************************************

Ngày soạn: 28/02/09

Ngày dạy : 02/03/09 Tuần

Tiết 121: SANG THU

(Hữu Thỉnh)

I.Mục tiêu cần đạt:

- KT: Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.

- KN: Rèn kuyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

- TĐ: Yêu mến hơn cảnh thiên nhiên đất trời từ đó quí trọng nền độc lập của dân tộc.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ. -HS: Vở soạn

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Khởi động: (5p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

-Đọc thuộc bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương? (6đ) -Phân tích khổ thơ 2 và 3 của bài thơ? (4đ)

3.Giới thiệu bài mới

Bài thơ ngắn nhưng có nhiều hình ảnh đặc sắc, gợi cảm vầ thời điểm giao mùa hạ - thy ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ đó chính là bài thơ “Sang thu” của TG Hữu Thỉnh.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới (30p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

PP: Vấn đáp gợi tìm

*GV cho HS đọc phần chú thích */71. *GV nhấn mạnh thêm:

-Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

-Bài thơ sáng tác vào cuối năm 1977

H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (ngũ ngôn)

PP: Đọc sáng tạo,vấn đáp gọi tìm.

ĐDDH: Bảng phụ, tranh về mùa thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*GV hướng dẫn cách đọc:giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, phù hợp – GV đọc mẫu - HS đọc lại.

H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? H: Tác giả đã chọn ptbđ nào cho bài thơ?

H: Từ mạch cảm xúc đó em hãy chia bố cục của bài thơ và nêu nội dung chính của từng phần?

*HS tìm hiểu phần chú thích

PP: vấn đáp gợi tìm, dùng lời. *Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản *HS đọc khổ 1

H: Con người cảm giác thu sang bắt đầu từ những dấu hiệu nào?

A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm SGK/71 II. Kết cấu + Thể loại: Ngũ ngôn + Ptbđ: Miêu tả, biểu cảm + Bố cục: 3 phần. III. Phân tích

1.Tín hiệu khi mùa thu về.

(hương ổi) Từ bổng diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận? (ngạc nhiên, bất ngờ)

H: Hương ổi “phả vào trong gió se”. Em cảm nhận như thế nào về lời thơ này? (mùi ổi toả vào trong gió se lạnh là thức dậy cả không gian) H: Lời thơ “Sương chùng chình qua ngõ” gợi một hình dung như thế nào? (sương đầu thu giăng mắc nhẹ chuyển động như muốn ngừng lại nơi ngõ xóm)

H: NT ở khổ thơ này có gì đặc biệt? (giọng thơ êm nhẹ, dùng từ diến tả cảm giác trực tiếp và tinh tế)

H: Thu sang trong những biểu hiện của hương ổi, trong gió se nơi ngõ xóm. Nhưng vì sao nhà thơ lại viết “Hình như thu đã về? (còn chút chưa rõ ràng trong cảm nhận. Vì đó là cảm giác nhẹ nhàng thoáng qua.

*Theo dõi khổ thơ 2:

H: Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào? (sông, cánh chim, đám mây)

H: Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ những lời thơ “sông dềnh dang, chim vội vã?

H: NT trong khổ thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, bức tranh thu được cảm nhận như thế nào? (sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt)

*Theo dõi khổ thơ cuối

H: Con người còn cảm thấy những gì biểu hiện khác của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu? Điều đó có ý nghĩa gì: (còn nắng, mưa và sấm thưa dần, hàng cây già đi . Cảnh vật thời tiết thay đổi.)

H: Em hiểu gì về con người lúc thu sang?

H: Bài thơ “Sang thu” gợi lên ở người đọc những cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nước, con người trong thời điểm từ hạ sang thu? H: NT tiêu biểu của bài thơ là gì?

*HS đọc ghi nhớ SGK/71

Hoạt động 3: Luyện tập (3p)

GV hướng dẫn HS viết bài trình bày cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.

…….gió se

Sương chùng chình….. ……thu đã về

Tín hiệu của sự chuyển mùa =>Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.

2.Khung cảnh mùa thu và cảm nhận của tác giả.

dềnh dàng vội vã ….mây mùa hạ

Vắt mình nữa sang thu

Nghệ thuật: từ láy và sự cảm nhận tinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

…..vơi…mưa Sấm…bớt bất ngờ ….hàng cây đứng tuổi

Cảm nhận tinh tế, tưởng tượng thú vị =>Những chuyển biến nhẹ nhàng, rõ rệt lúc thu sang. * Ghi nhớ Sgk/71 B. Luyện tập

Viết bài trình bày cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.

Hoạt động 4:Đánh giá (3p) -HS đọc lại bài thơ

-Cảm nhận của em về thiên nhiên,đất trời, con người lúc thu sang.

-Bài thơ cho ta thấy tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên, đất nước, con người như thế nào?

Hoạt động 5:Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. (4p) -Học thuộc lòng bài thơ và hoàn thành phần BT. -Soạn bài “Nói với con”

+Tìm bố cục và ND từng phần

+Người cha muốn nói với con điều gì?

************************************************************************************

Ngày soạn: 1/03/09

Ngày dạy : 3/03/09

Tiết 122: NÓI VỚI CON

(Y Phương)

I.Mục tiêu cần đạt:

- KT: Cảm nhận được tình yêu thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.

- KN: Bước đầu hiểu được cách diến tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. - TĐ: Giáo dục tư tưởng trung hiếu cho học sinh có thái độ hiếu kính đối với đấng sinh thành.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án, bảng phụ. -HS: Vở soạn

III.Tổ chức hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Khởi động: (5p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiềm tra bài cũ

-Đọc thuộc bài thơ “ Sang thu” và nêu ND, NT chính của bài thơ? (7đ) -Cảm nhận của em về thiên nhiên, con người ,đất nước lúc thu sang? (3đ)

3.Giới thiệu bài mới

Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người VN ta suốt bao đời nay. Bài thơ :Nói với con” của Tg Y Phương cũng nằm trong cảm hứng lớn rộng, phổ biến ấy.

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới. (30p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

PP: Vấn đáp tìm tòi.

*GV cho HS đọc phần chú thích */73 *Nêu vài nét về TG?

H: VB trên đề cập đến vấn đề gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PP: Đọc sáng tạo.

*GV hướng dẫn HS đọc bài thơ – GV đọc mẫu HS đọc lại. *GV hướng dẫn HS tìm bố cục.

H: VB gồm mấy ý? Ý mỗi phần là gì?

H : Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Em hãy nêu ưu điểm của thể thơ này ?

H : Phương thức biểu đạt chính trong bài này là gì ? H : Bài thơ này có thể chia làm mấy phần ?

Em hãy nêu nội dung chính của từng phần ?

PP : Vấn đáp gợi tìm, phân tích. Dùng lời.

*GV hướng dẫn HS phân tích *HS theo dõi đoạn 1

H: Người cha đã nói với con về những tình cảm cội nguồn nào?

A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm Sgk/73 II. Đọc, tìm bố cục + Thể loại : Tự do + Ptbđ : Biểu cảm + Bố cục : 2 Phần III. Phân tích

1.Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi

con người.

Chân phải …tới cha Chân trái…..tới mẹ Một bước…tiếng nói

(tình gia đình, tình làng xóm)

H: Vì sao lời nói đầu tiên của cha nói với con lại là điều đó? (nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người)

H: 4 câu đầu tiên giúp em hình dung được điều gì? (đứa trẻ đang tập đi từng bước đầu tiên trong sự chờ đón vui mừng của cha mẹ; không khí gia đình đầm ấm)

H: Em hiểu như thế nào về các hình ảnh “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” Những hình ảnh đó gợi về một cuộc sống như thế nào? (cuộc sống lao động hồn nhiên, , tươi vui, cần cù) H: Em cảm nhận như thế nào về lời thơ “Rừng cho hoa – Con đường cho những tấm lòng”? (vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp tình người. những vẻ đẹp tự nguyện, sẵn có ở nơi đây.)

H: Người cha còn nói với con về ngày cưới của cha mẹ là ngày “đẹp nhất trên đời”. Chi tiết này gợi cuộc sống như thế nào ở quê hương? (con người yêu thương nhau trong sáng, hạnh phúc) H: Em cảm nhận điều người cha muốn nói với con là gì? (quê hương mang vẻ đẹp vật chất và tinh thần, giàu nghĩa tình) *HS theo dõi đoạn 2

H: Những đặc điểm nào trong cuộc sống của con người nơi quê hương được gợi nhắc trong lời người cha nói với con? Đặc điểm đó được TG thể hiện qua những chi tiết nào? (cuộc sống gian khổ và ý chí con người vượt lên gian khổ, sức sống mãnh liệt, bền bỉ của con người quê hương.)

H: Nhận xét cách diễn đạt trong lời thơ này? (cách cảm nghĩ của người miền núi, lặp từ ngữ) Từ đó người cha muốn nói với con điều gì về người đồng mình?

H: Vì sao người cha lại nói với con “Người đồng mình tự đục đs kê cao quê hương – Còn quê hương thì làm phong tục”? (nhắc con không quên cội nguồn dân tộc)

H: Qua những lời nói với con, tình cảm nào của người cha đối với quê hương được bộc lộ?

H: Em cảm nhận từ bài thơ : “Nói với con”, hình ảnh một cuộc sống như thế nào? Tình cảm nào của người cha đối với quê hương đất nước? Qua đó em hiểu thêm gì về cuộc sống con người các dân tộc rẻo cao?

Hoạt động 3: Luyện tập (4p)

GV hướng dẫn HS viết bài văn ngắn nói về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời cha nói với con.

Hai bước….tiếng cười

Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ

Người đồng minh…. Đan lờ cài nan hoa. Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa,

Con đường cho tấm lòng

Con lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù, tươi vui trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương.

Ý chí vượt lên gian khổ, gắn bó tha thiết với quê hương, tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thồng cao đẹp của quê hương, tự tin vững bước trên đường đời.

* Ghi nhớ (Sgk/74)

B. Luyện tập

Viết bài văn ngắn nói về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời cha nói với con.

Hoạt động 4:Đánh giá. (3p) -HS đọc lại bài thơ

-Nêu ND và NT của bài thơ?

-Bài thơ cho ta thấy điều gì về cuộc sống và tinh thần của người dân tộc?

Hoạt động 5:Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. (3p) -Hoàn thành phần BT

-Phân tích lại ND bài thơ

-Soạn bài “Nghĩa tường minh và hàm ý”

+Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi trong SGK/74 +Nghĩ tường minh là gì? Hàm ý là gì?

+Xem trước phần LT.

***********************************************************************************

Ngày soạn: 2/03/09

Ngày dạy : 4/03/09

Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

I.Mục tiêu cần đạt:

- KT : Hiểu được thế nào nghĩa tường minh hàm ý.

- KN : Giúp HS XĐ được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, STK,giáo án, bảng phụ. -HS: Vở soạn

II.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Khởi động: (4p)

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

-Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau : (10đ)

Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buôn gậy ra, áp vào vật nhau….Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cí, ngã nhào ra thềm.

3.Giới thiệu bài mới

Trong lời nói có những lúc người nói nói ra trực tiếp những điều mình suy nghĩ được thể hiện qua những từ ngữ dùng trong khi nói, nhưng có những lời nói không được thể hiện trên từ ngữ mà yêu cầu người nghe phải suy nghĩ , đó cũng chính là ND phần bài học hôm nay.

Hoạt động 2 : Tổ chức dạy và học bài mới.(18p) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

PP:Phân tích theo mẫu Vấn đáp gợi tìm.

ĐDDH: Bảng phụ

*Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý (Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ sgk)

-HS đọc đoạn trích SGK/74, 75 và trả lời các câu hỏi SGK/75. -HS thảo luận và trả lời

-GV chốt ý:

ND truyền đạt ở câu 1 gọi là nghĩa hàm ẩn. ND truyền đạt ở câu 2 gọi là nghĩa tường minh.

H: Vậy em hiểu như thế nào là nghĩa tường minh, hàm ẩn? *GV lưu ý cho HS:

Hàm ý là ND thông báo trong câu nói nhưng lại không được nói ra bằng những từ ngữ trong câu nên có 2 đặc tính:

-Hàm ý có thể giải đoán được: Người nghe có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý.

-Hàm ý có thể từ chối được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình,

A. Tìm hiểu bài

I.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

VD: Sgk/74

-Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu .

nghĩa tường minh.

-Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong

tức là người nói không thể chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ.Khi giao tiếp phải thận trọng chú ý đến tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 55 - 62)