Tiết 110: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập)

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 37 - 39)

- Điểm 12 :Bài viết được vài dòng, bài viết không xác với yêu cầu đề Điểm 0 : Lạc đề, bỏ giấy trắng.

Tiết 110: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập)

HTHĐ

*HS đọc đoạn văn SGK/43 và thảo luận các câu hỏi /44

- Chủ đề của đoạn văn? Nội dung các câu trong đoạn văn.

- Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn.

*Ghi nhớ: SGK/43

B.Luyện tập

-Chủ đề chung: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người VN và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục.

-ND các câu trong đoạn văn đều hướng vào chủ đề.

-Trình tự sắp xếp các ý trong các câu:

+Mặt mạnh của trí tuệ VN +Những điểm hạn chế

+Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế.

-Các câu được liên kết với nhau bằng phép:

+Phép đồng nghĩa: Bản chất trời phú ấy (nối câu 1 với câu 2)

+Phép nối: câu 2 với câu 3: nhưng câu 4 với câu 3: ấy là +Lặp từ ngữ: lỗ hổng, thông minh

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá (3p)

-Thế nào là liên kết về nội dung?

-Những biện pháp liên kết về hình thức là gì? -Thế nào là liên kết?

HOẠT ĐỘNG 5:Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (2p)

-Học phần ghi nhớ .

-Soạn bài “Liên kết câu và liên kết đoạn văn” (Phần luyện tập) +Xem và làm trước các bài tập SGK/49,50.

+Nắm vững kiến thức của liên kết. +Liên kết câu có các dạng nào ?

***********************************************************************************

Ngày soạn: 11/02/09 Ngày dạy : 13/02/09

Tiết 110: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập) (Luyện tập)

I. Mục tiêu cần đạt:

1. KT : Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bật Tiểu học. -Nhận biết liên kết ND và liên kết HT giữa các câu và các đoạn văn.

-Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. KN : Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn II.Chuẩn bị:

-HS: Soạn bài

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5p)

1.Ổn định. 2.Bài cũ.

-Thế nào là liên kết về nội dung? (3đ)

-Liên kết về hình thức có những hình thức nào? (4đ) -Vậy liên kết là gì? (4đ)

3.Giới thiệu bài mới

Một bài văn có rất nhiều phần khác nhau, để các phần này liên kết lại với nhau đây là một việc làm không dễ tí nào.Vậy để thực hiện được vấn đề đó ta đi vào tiết học ngày hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tổ chức dạy và học bài mới (34p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HTHĐ:Hoạt động nhóm

*HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu .

HS thảo luận theo 4 nhóm - mỗi nhóm làm một câu, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét.

*HS đọc đoạn văn và xác định yêu cầu đề.

- HS suy nghĩ và độc lập làm bài tập, - GV gọi HS trả lời – GV nhận xét và bổ xung.

*H/S đọc y/c bài tập 2: g/v gọi 2 h/s lên bảng tìm cặp từ trái nghĩa

*HS đọc bài tập 3 và xác định yêu cầu bài.

HS thảo luận nhóm

BT1/49.Tìm phép liên kết câu và liên kết đoạn. a.-Liên kết câu : Phép lặp (trường học)

-Liên kết đoạn: Phép thế (như thế thay thế cho câu cuối đoạn trước)

b.-Liên kết câu: Phép lặp (Văn nghệ)

-Liên kết đoạn: Phép lặp (sự sống, văn nghệ) c. Liên kết câu: Phép lặp (thời gian, con người)

d. Liên kết câu : dùng từ trái nghĩa (yếu đuối - mạnh, hiền lành - ác)

BT2/50. Tìm các cặp từ trái nghĩa.

Thời gian vật lí Thời gian tâm lí

vô hình hữu hình

giá lạnh nóng bỏng

thẳng tắp hình tròn

đều đặn Lúc nhanh lúc chậm

BT3/50. Chỉ ra lỗi sai về ND và nêu cách sửa.

a.Lỗi về liên kết ND: Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.

*Chữa lại: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập

liên kết chủ đề giữa các câu.

Cắm…..đại đội 2 của anh ở phái…..dòng sông. Anh

chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết

đơn xin ra trận. Bấy giờ, mùa thu hoạch……cuối. b.Lỗi về liên kết ND: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí.

*HS đọc bài tập 4 và xác định yêu cầu bài.

HS thảo luận theo bàn sau đó trình bày.

để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa hai sự kiện. (Suốt hai năm anh ốm nặng)

BT4/50. Chỉ ra lỗi sai về hình thức và cách sửa. a.Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất. *Sửa: thay từ bằng đại từ chúng

b. Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.

* Sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng.

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá (3p)

HS nhắc lại nội dung của bài kiên kết.

HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (3p)

-Xem lại bài liên kết. -Soạn bài “Con cò” +Tìm hiểu TG, TP +Tìm hiểu về thể thơ +Tìm bố cục

+Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ. +Hình ảnh con cò đi vào tìm thức tuổi thơ như thế nào?

************************************************************************************

TUẦN 25 Ngày soạn: 14/02/09 Ngày dạy : 16/02/09

Một phần của tài liệu NGU VAN 9 - TAP II. (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w