Đặc ựiểm vùng cát huyện Quảng Ninh

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 59 - 62)

II. đất lâm nghiệp

3.1.4.đặc ựiểm vùng cát huyện Quảng Ninh

7. Diện tắch có thu nhập 50 triệu ựồng trở lên (ha) Diện tắch có thu nhập 70 triệu ựồng trở lên

3.1.4.đặc ựiểm vùng cát huyện Quảng Ninh

Với ựường bờ biển dài hơn 3200km, tổng diện tắch ựất ven biển nước ta có khoảng 3,2 triệu ha. Trong ựó có hơn 0,5 triệu ha ựất cát tập trung chủ yếu dọc theo vùng duyên hải miền Trung mà nhất là từ Quảng Bình - Quảng Trị vào ựến Ninh Thuận - Bình Thuận. Diện tắch ựất cát này luôn chứa ựựng nhiều Ộtiềm năngỢ dẫn ựến hiểm họa sa mạc hoá cho vùng. Hiện nay, nạn cát di ựộng dẫn ựến tình trạng sa mạc hoá ở vùng duyên hải miền Trung ựược xếp vào loại kẻ thù số 1, gây nguy hiểm nhất ựối với ựời sống và phát triển của nhân dân ựịa phương cũng như gây nên những tác hại lớn lao ựến môi trường sinh thái.

Dải ven biển Quảng Bình kéo dài theo hướng Tây Bắc - đông Nam, là nơi chuyển tiếp giữa miền núi phắa Tây và biển đông. Các xã ven biển huyện Quảng Ninh là những xã ựiển hình của vùng cát, có cả phần diện tắch ựồng bằng lẫn các dải cồn cát, ựụn cát ven biển. Sự có mặt của các thành tạo cát này, một mặt tạo nên thể ựịa chất ựặc trưng, mặt khác ảnh hưởng lớn ựến con người và môi trường tự nhiên tại ựây.

Nguyên nhân gây nên hoang mạc hóa vùng ựất cát ven biển Quảng Ninh: - Dưới tác ựộng của con người và các yếu tố khắ hậu như mưa, gió, bão v.v... ựã làm cho quá trình chuyển vận và cát lấp tại các khu vực sản xuất và sinh hoạt của con người tăng lên.

- Sự rửa trôi và xói mòn ựất ngày càng diễn ra rất nghiêm trọng theo không gian và thời gian.

Hiện nay tình hình sa mạc hoá, hiện tượng cát nhảy, cát bay diễn ra rất nghiêm trọng và phổ biến trong mùa khô tại các ựịa phương vùng ven biển Quảng Bình, ựặc biệt tại các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy.

Trong những năm gần ựây, tình hình sa mạc hóa ựã trở nên hết sức nguy hiểm. Vào mùa khô (bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau), gió mùa đông Bắc thổi mạnh thường xuyên, kéo theo cát, bụi bay trong không trung và trên bề mặt ựất từ biển vào bên trong ựất liền, do thiếu hệ thống rừng vành ựai chắn gió nên việc di chuyển dễ dàng của cát như vậy ựã tràn lấp lên những khu vực canh tác, các khu dân cư tập trung sinh sống hoặc tạo nên những cồn cát mới v.v. điển hình của hiện tượng ựó xảy ra thường xuyên tại các xã Võ Ninh, Hải Ninh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Quá trình ựiều tra khảo sát diễn biến sa mạc hóa trên vùng ựất cát ven biển Quảng Bình ựược một số tác giả thực hiện liên tục trong một số năm gần ựây, ựã tiến hành các bước ựo ựạc, lấy mẫu ựất phân tắch các chỉ tiêu cơ lý, quay phim, chụp ảnh tư liệu nhằm tìm ra những giải pháp khắc phục và tiến tới giải quyết hạn chế tình trạng này trong tương lai.

Qua nghiên cứu cho thấy, các dạng bậc thềm cát ven biển huyện Quảng Ninh bao gồm: Cồn cát, ựụn cát, bãi cát và thung cát,Ầ Tùy theo ựặc ựiểm khác nhau, song có thể quy về 4 dạng cơ bản sau ựây:

- đụn cát: Gồm các ựụn và ngay cả cồn cát hẹp, giải cát ựang di ựộng ựược xếp chung vào dạng ựụn cát. đụn cát có dạng bát úp, cồn cao mấp mô không liên tục hoặc các cồn nằm kế tiếp nhau thành giải theo một hướng nhất ựịnh trong vùng cát. đặc trưng ựụn cát là dạng ựịa hình cát ựang di ựộng.

- Cồn cát: Là dạng bờ biển cát ựã cố ựịnh hoặc bán cố ựịnh, có kiểu thấp, cao, mấp mô, bát úp, nằm sát nhau liên tục hoặc nằm riêng lẻ theo cùng hướng hoặc những hướng khác nhau.

Hình 4.1: Các cồn cát ở huyện Quảng Ninh

- Bãi cát: Gồm các bãi rộng từ sát mép biển ựến các thung cao, thấp, rộng, hẹp nằm xen kẽ các ựụn cát, cồn cát hoặc mở rộng, kéo dài ra các vùng cát san, cát lấp. Vì vậy, bãi cát cũng có thể thoát nước hoàn toàn, thoát nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

theo mùa hoặc ngập nước. đặc trưng của bãi cát nhìn chung là thấp hơn ựụn cát, cồn cát, ựịa hình thoải và cát không di ựộng. Trong mỗi vùng bờ biển thì dạng bãi cát thường có tỷ lệ lớn nhất.

- Thung cát: bao gồm các dạng cát san, cát lấp, cát chảy,...

Trên cơ sở tập hợp những kết quả nghiên cứu ựã công bố, nhận thấy vùng cát ven biển là vùng cát có những ựặc ựiểm bất lợi ựối với phát triển dân sinh, kinh tế và xã hội của vùng:

- Vùng cát là một vùng khô hạn, hiếm nguồn nước mặt. Chỉ ựi qua dải cát giữa những trưa hè mới có thể cảm nhận ựược hết tắnh khô hạn, tắnh hoang mạc khô nóng của vùng cát miền Trung. Sinh vật ở ựây chủ yếu là xương rồng và một số loài cây bụi có sức kháng khô nóng.

- độ che phủ kém, ngoài phi lao chỉ có các bụi cây thưa thớt và chúng bị chìm trong màu của cát (màu trắng, xám, cát vàng). Vùng cát miền Trung không chỉ có "tắnh hoang mạc" mà nó thực sự là hoang mạc.

- Thường có gió (ựông bắc, tây và tây nam) thổi mạnh nên hiện tượng cát bay, cát di ựộng thường xuyên xảy ra, gây bồi lấp khu dân cư và ựất canh tác phắa trong. đây là vấn ựề luôn làm ựau ựầu mỗi người dân cũng như các cấp chắnh quyền. Cát bay, cát di ựộng ựã gây ô nhiễm môi trường không khắ, phá hoại cây cối, phủ lấp các nguồn nước mặt (ao, hồ, suối nhỏ) trong khu vực, phủ lấp ruộng vườn, các khu vực ựất canh tác và dân cư lân cận. Tốc ựộ hoang mạc hoá do vậy diễn ra ngày càng mạnh.

- Chịu tác ựộng trực tiếp của bão, triều dâng, và càng sát biển càng chịu tác ựộng lớn của sóng biển. đây là một bất lợi lớn cho sản xuất và dân sinh trong vùng.

- Lượng mưa trong khu vực không ựều cả về không gian cũng như thời gian và chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa chiếm khoảng 80% tổng lượng, kéo dài khoảng 4 - 5 tháng và thường trùng với mùa bão, còn mùa khô lại trùng vào mùa gió khô tây, tây nam hay ựông bắc. đây là một trong những nguyên nhân làm gia tăng nạn sa mạc hoá ở vùng cát và mở rộng nó vào trong nội ựịa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

- Cơ bản ựất ựể hoang hoá, lác ựác có diện tắch ựược trồng một vụ do ựặc ựiểm thuận lợi hơn về ựịa hình, nguồn nước, thổ nhưỡng và ắt bị tác ựộng của các hiện tượng cát bay, cát di ựộng và bồi lấp (trong vụ trồng trọt). Song, thu hoạch thực sự bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thời tiết và năng suất không cao. - Ngư nghiệp chủ yếu phát triển ở khu vực ven sông Nhật Lệ, người dân thực hiện mô hình nuôi tôm nước lợ, sử dụng nguồn nước tự nhiên từ nước sông, phụ thuộc rất nhiều vào mực nước sông, mùa lũ không thể nuôi tôm, mùa khô thì chất lượng nước (ựộ mặn, pH) không ổn ựịnh.

- Về khắa cạnh môi trường sinh thái, do lớp che phủ kém, về mùa khô khắ hậu khô nóng gay gắt nên sinh vật rất khó phát triển, hiện tượng cát bay khi gặp gió lớn ựã ảnh hưởng rất lớn ựến môi trường sinh thái tại chỗ và vùng dân cư cũng như ựất canh tác phắa trong. Vào mùa mưa bão thì ngập úng, tiêu thoát kém do lũ mưa gặp triều cường, ựặc biệt là do cát tạo nên các cồn cát cao chạy dài ven biển như ựê ựã làm tăng thêm ngâp lụt cho ựồng bằng phắa trong. Chưa kể do khó phát triển về kinh tế nên kém phát triển về mặt xã hội, các tập quán lạc hậu trong sinh hoạt của dân cư vùng này ựã và ựang góp phần làm trầm trọng thêm vấn ựề vệ sinh môi trường của vùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 59 - 62)