Các nguồn tài nguyên khác của huyện

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 49)

II. đất lâm nghiệp

1. đất có rừng tự nhiên 2 đất có rừng trồng

3.1.1.6. Các nguồn tài nguyên khác của huyện

a. Tài nguyên nước

Quảng Ninh có nguồn nước mặt phong phú nhờ hệ thống sông suối khá nhiều với mật ựộ 1 - 1,2km/km2. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện có 9 công trình hồ chứa nước lớn nhỏ, với tổng dung tắch nước 46,3 triệu m3 phục vụ tưới 1.750 ha 2 vụ lúa. Tuy lượng nước mặt khá lớn nhưng việc sử dụng phục vụ cho nông nghiệp và sinh hoạt còn bị hạn chế do sự phân hoá khắ hậu theo mùa.

Nguồn nước ngầm ở Quảng Ninh khá phong phú, tuy nhiên phân bố không ựều và mức ựộ nông sâu thay ựổi phụ thuộc ựịa hình và lượng mưa trong mùa. Thông thường vùng ựồng bằng ven biển có mực nước ngầm nông và dồi dào, ở vùng trung du nước ngầm thường sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh hoạt của nhân dân trong vùng.

Về chất lượng nước ở Quảng Ninh nhìn chung khá tốt, rất thắch hợp với sinh trưởng và phát triển của cây trồng cũng như sinh hoạt. Riêng ựối với vùng ựồng bằng ven biển thường bị nhiễm mặn do thuỷ triều lên gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống nhân dân, vì vậy cần kiểm tra ựộ mặn nước sông trước khi bơm tưới cho cây trồng.

b. Tài nguyên rừng

Với diện tắch rừng rộng lớn chiếm 62% diện tắch tự nhiên gồm nhiều loại thực vật phong phú ở tầng cao, có trữ lượng gỗ 4,3 triệu m3 với nhiều loại gỗ quý như: lim, huê, sến, táu và nhiều loại lâm sản khác như song mâyẦỞ tầng thấp là rừng trồng chủ yếu là thông nhựa. Tài nguyên rừng ựã ựóng góp trực tiếp cho nền kinh tế của huyện Quảng Ninh và của tỉnh về vật liệu xây dựng, trang trắ mỹ nghệ, cung cấp năng lượng, nguyên liệu, dược liệu.

Từ năm 2001 - 2004 toàn huyện ựã trồng ựược 450 ha rừng tập trung không kể các dự án của lâm trường quốc doanh và 708 ngàn cây phân tán bình quân mỗi năm trồng 90 ha và 142 ngàn cây phân tán.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Công tác quản lý, khoanh nuôi, bảo vệ rừng (kể cả rừng tự nhiên) ựã triển khai thực hiện tốt, diện tắch chăm sóc bảo vệ rừng bình quân mỗi năm 2.700 ha, trong ựó rừng ựầu nguồn là 2.218 ha.

Công tác giao ựất, giao rừng gắn với kinh tế vườn ựồi ựã hình thành nhiều trang trại với quy mô nhỏ: rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả.

c. Tài nguyên biển

Vùng biển Quảng Ninh có hầu hết các loài hải sản ở Việt Nam (1000 loài), với những loài hải sản có giá trị kinh tế cao như: Tôm, cá, mực, sò, ốcẦTrong ựó mực ống, mực nang có trữ lượng khá lớn và chất lượng cao. Theo số liệu thống kê năm 2007 của huyện Quảng Ninh, trữ lượng nguồn hải sản khai thác ở vùng biển sản lượng trên 1.700 tấn/năm.

Tuy nhiên, tài nguyên biển ở Quảng Ninh vẫn chưa ựược khai thác hiệu quả do ngư cụ thô sơ, chưa có nhiều tàu lớn ựể khai thác ựánh bắt xa bờ, nguồn vốn của nhân dân khó khăn nên khả năng ựầu tư sản xuất nuôi trồng thuỷ sản bị hạn chế. Mặt khác, tuy có ựường bờ biển dài 23km nhưng các lợi thế so sánh khác như ựiều kiện luồng lạch, sóng gió... khó có thể cho phép Quảng Ninh xây dựng ựược hải cảng.

d. Tài nguyên khoáng sản:

Quảng Ninh có nhiều loại khoáng sản như ựá vôi, ựá sét xi măng, ựôlômit, ựá ốp lát, cát sạn, sét gạch ngóiẦ với trữ lượng lớn và nhiều ựiểm khai thác, cho phép huyện phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng với quy mô lớn tạo mũi ựột phá thúc ựẩy kinh tế của huyện. Ngoài ra, Quảng Ninh có mỏ quặng Photphorắt ở các hang ựộng ựá vôi với trữ lượng khá như ở Áng Sơn (Vạn Ninh) với trữ lượng 25.490 tấn, Rào Trù (Trường Xuân) trữ lượng 11.250 tấn; Quặng đô lô mắt ở Áng Sơn (Vạn Ninh) có trữ lượng 11.387 tấn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 49)