ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 42)

3.1. KHÁI QUÁT đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1. điều kiện tự nhiên huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Quảng Ninh thuộc tỉnh Quảng Bình nằm ở vĩ ựộ từ 17004Ỗ ựến 17026Ỗ vĩ ựộ Bắc và kinh ựộ từ 106017Ỗ ựến 106048Ỗ kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Bố Trạch và thị xã đồng Hới - Phắa Nam giáp huyện Lệ Thuỷ

- Phắa đông giáp Biển đông

- Phắa Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Ở vào vị trắ trung ựộ của cả nước, có các trục lộ lớn của quốc gia xuyên suốt chiều dài của huyện và có bờ biển dài 23km. Quảng Ninh có ựiều kiện thuận lợi trong tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến, giao lưu thông thương với các ựịa phương trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Huyện Quảng Ninh nằm ở phắa đông dãy Trường Sơn, ựộ dốc nghiêng dần từ Tây sang đông. địa hình của huyện có thể phân thành 4 dạng như sau:

- địa hình vùng rừng núi:

Bao gồm vùng dãy núi khe sâu chiếm 57% tổng diện tắch tự nhiên. đây là vùng có ựịa hình hiểm trở có nguồn tài nguyên rừng với nhiều loại gỗ quý hiếm như: mun, huê...và núi ựá vôi.

- địa hình vùng gò ựồi:

Từ Tây Bắc xuống Tây Nam, phắa Bắc sông Long đại ựịa hình ựồi thấp, ựồi bát úp. Từ Nam sông Long đại trở vào, ựịa hình thung lũng với hợp thuỷ nhỏ xen kẽ với ựồi thấp và núi ựá vôi. Diện tắch vùng này chiếm khoảng 26,7% diện tắch toàn huyện. đây là vùng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vườn ựồi, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi ựại gia súc.

- Vùng ựồng bằng:

Có diện tắch chiếm 9,5% tổng diện tắch tự nhiên, chiều ngang hẹp bị chia cắt bởi 2 con sông Kiến Giang và đại Giang hợp thành sông Nhật Lệ tạo ra 3 tiểu vùng ựịa hình, có ựiều kiện phát triển nông nghiệp toàn diện.

- Vùng ựất cát ven biển:

Chạy dọc bờ biển với chiều dài 23 km, ựịa hình gồ ghề với nhiều ựụn cát và cồn cát xen lẫn các vùng bằng phẳng. đây là vùng tiếp giáp với biển đông nên có ựiều kiện nuôi trồng thuỷ, hải sản, trồng cây lâm nghiệp và các mô hình phát triển kinh tế khác như dịch vụ, du lịch...

Nhìn chung, tắnh ựa dạng và phức tạp của ựịa hình là nhân tố quan trọng tạo nên sự ựa dạng về thổ nhưỡng, khắ hậu, ựộng thực vật của huyện Quảng Ninh. đặc ựiểm ấy cho phép khai thác tiềm năng ựể phát triển một nền nông nghiệp phong phú, ựa ngành, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn, trong ựó có ngành khai khoáng, nông nghiệp và du lịch sinh thái. Tuy vậy, nó cũng tạo ra nhiều khó khăn cản trở về giao thông, thủy lợi, nhất là vùng miền núi của huyện. Nạn rửa trôi, cát di ựộng, xói mòn lớp ựất mặt ngày

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

càng gia tăng làm ảnh hưởng ựến năng suất nông nghiệp. đồng bằng gồ ghề, nhỏ hẹp, manh mún, vùng ven biển bị nhiễm mặn, sa mạc hóa... cũng là yếu tố bất thuận kìm hãm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.

3.1.1.3. đất ựai

Huyện Quảng Ninh có diện tắch ựất tự nhiên 119.089 ha, ựịa hình chia 4 vùng theo hướng từ Tây sang đông: vùng ựồi núi chiếm 57%, vùng gò ựồi 26,7%, vùng ựồng bằng chiếm 9,5% và vùng cát ven biển chiếm 6,7% diện tắch tự nhiên.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ựất ở huyện Quảng Ninh

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) Tổng diện tắch các loại ựất 119.089 100 119.089 100 119.089 100 I. đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 42)