IV. đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN đẤT CÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH
4.1.1. Tình hình chung
Các xã vùng cát ven biển của huyện Quảng Ninh như: xã Võ Ninh, xã Hải Ninh vừa có dải cồn cát trắng, ựịa hình thấp, ựất ven sông bị nhiễm phèn ựã làm ảnh hưởng ựến các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nói chung, canh tác của người dân nói riêng, diện tắch ựất trồng lúa không lớn, nhiều diện tắch chỉ làm ựược một vụ. Hầu hết khu vực phắa đông trồng rừng phòng hộ hoặc bỏ trống, dân cư sinh sống ở 2 khu vực chắnh: dọc quốc lộ 1A và ở ngay sát cồn cát. Các xã này có diện tắch nuôi trồng thủy sản nước lợ khá lớn nằm trong khu vực ven ựê giáp sông Nhật Lệ từ vài năm nay, ựã có ựóng góp ựáng kể cho kinh tế xã hội ựịa phương cũng như thu nhập của các hộ gia ựình. Ngoài ra người dân ở ựây còn kết hợp nghề chài lưới, kinh doanh, dịch vụ.
Trên vùng ựất cát huyện Quảng Ninh có 2 loại hình kinh tế chắnh: - Kinh tế hộ: Qua gần 20 năm thực hiện Nghị quyết 10, sản xuất nông nghiệp ở huyện Quảng Ninh ựã có nhiều chuyển biến tắch cực. Kinh tế nông hộ ựã phát huy ựược tắnh năng ựộng, ựa dạng và hiệu quả kinh tế. Trên vùng cát ven biển của huyện, nhiều hộ nông dân ựã chuyển sang sản xuất hàng hóa, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Công tác ựầu tư, thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp mới ngày càng ựược chú trọng. Tuy nhiên, kinh tế nông hộ chủ yếu vẫn theo kiểu truyền thống, sản xuất mang tắnh chất tự cung tự cấp là chắnh. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất còn chậm, nông dân thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu vốn, thiếu lao ựộng, thiếu khoa học kỹ thuật,... nên hiệu quả sản xuất thấp, tình trạng ựói nghèo vẫn diễn ra.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
- Kinh tế trang trại:
Ở vùng cát ven biển tập trung các trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản. Các trang trại phát triển khá nhanh theo hướng kinh tế sinh thái, trong ựó, nuôi trồng thủy sản và lâm nghiệp là thế mạnh. Phát triển kinh tế trang trại ựã khẳng ựịnh ựược một số giống cây, con phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai thổ nhưỡng, tăng ựộ che phủ rừng ựạt tỷ lệ 62%, góp phần cải tạo môi trường sinh thái bền vững hơn. đồng thời, góp phần giải quyết việc làm, tạo hướng sản xuất kinh doanh mới trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, tăng khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng và các nguồn lực ở nông thôn và ựất ựai vùng cát ven biển. Trang trại ựã góp phần quan trọng vào việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế trang trại ựã và ựang khẳng ựịnh là mô hình sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp, nông thôn.
Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế sinh thái trên vùng ựất cát ở Quảng Ninh ựã nảy sinh một số vấn ựề sau:
a. Tình trạng manh mún, phân tán ựất sản xuất:
Tình trạng này là lực cản ựối với việc phát triển nông nghiệp theo hướng hiện ựại. Nhiều hộ nông dân có ựủ ựiều kiện trang bị máy móc (máy kéo, máy cày,...) nhưng vẫn phải sử dụng những dụng cụ lao ựộng thủ công (cày, cuốc,...) do quy mô diện tắch ựất canh tác nhỏ hẹp, phân tán. Sản xuất manh mún cũng hạn chế tác dụng của các khâu sản xuất ựòi hỏi phải tiến hành tập trung nhất ựịnh thì mới có hiệu quả như phòng trừ sâu bệnh, tưới tiêu,... dẫn ựến năng suất, sản lượng thấp. Vì vậy, kinh tế nông nghiệp tuy vẫn ựang phát huy hiệu quả nhưng cũng chứa ựựng mâu thuẫn giữa sản xuất manh mún, phân tán với yêu cầu sản xuất hàng hóa có áp dụng công nghệ mới vào nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông thôn.
b. Các dịch vụ cho nông nghiệp chưa tốt:
Dịch vụ ựầu vào, ựầu ra cho nông nghiệp chưa tốt, ựặc biệt là vấn ựề tiêu thụ sản phẩm vẫn là mối lo cho người nông dân. Các tổ chức dịch vụ chưa làm tốt việc gắn kinh doanh với phục vụ sản xuất theo cơ chế mới.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
c. Trình ựộ của người nông dân còn thấp:
Trình ựộ tổ chức quản lý, sản xuất, kinh doanh của nông dân hiện nay còn thấp, chủ yếu làm theo thói quen kinh nghiệm truyền thống. điều kiện, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, nắm bắt thị trường hạn chế, chỉ một số ắt nông dân biết tắnh toán làm ăn, vươn lên làm giàu còn phần lớn các hộ sản xuất mới ựủ ăn, chưa mạnh dạn ựổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh.
d. Sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn có xu hướng gia tăng:
Khoảng cách về thu nhập giữa các hộ nông dân giàu - nghèo ngày càng tăng, sự phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng lên. đây là một vấn ựề xã hội cần quan tâm.
e. Cơ sở hạ tầng yếu kém:
Cơ sở hạ tầng ở nông thôn tuy ựã ựược ựầu tư, nâng cấp nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu. đặc biệt, hệ thống giao thông, ựiện, thủy lợi còn yếu kém cả về số lượng và chất lượng, còn nhiều bất cập ựối với yêu cầu công nghiệp hóa- hiện ựại hóa.
f. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn chậm:
Tuy nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh kém. Lao ựộng nông thôn dư thừa, thu nhập thấp. Khu vực phi nông nghiệp phát triển tự phát, không ổn ựịnh và tăng trưởng chậm.
g. Mâu thuẫn giữa sản xuất và môi trường:
Sản xuất nông nghiệp thường tạo ra mâu thuẫn với việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường. Người nông dân do thiếu hiểu biết hoặc do lợi ắch kinh tế khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón,... gây ô nhiễm môi trường.
Những vấn ựề nảy sinh làm hạn chế sự phát triển của nông nghiệp. Nhiệm vụ lâu dài là phải giúp cho con người hiểu ựược quy luật và cấu trúc ựắch thực của hệ thống thiên - ựịa - nhân trên từng khu vực, từng vùng sinh thái cụ thể ựể phát triển kinh tế - xã hội ựạt hiệu quả cao mà không làm suy thoái tài nguyên và môi trường. Vì vậy, xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho các nông hộ và trang trại hợp lý là một việc làm rất cần thiết ựể phát triển nông nghiệp bền vững.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..