Một số mô hình kinh tế sinh thái ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 36 - 38)

Vừa qua trên ựịa bàn vùng ựất cát ven biển duyên hải miền Trung ựã có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu triển khai xây dựng một số mô hình kinh tế sinh thái, ựáng chú ý là các mô hình sau:

- đề tài khoa học KH 03-06 về Xây dựng mô hình Làng lâm nghiệp - xã hội ựã chọn thôn Vĩnh Hoà, xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) do Viện Kinh tế - Sinh thái thực hiện, làm thắ ựiểm xây dựng mô hình Làng kinh tế sinh thái vùng cát ven biển. Với ựặc ựiểm huyện Triệu Phong có 3 vùng sinh thái khác nhau: vùng gò ựồi, ựồng bằng và cát ven biển. Vùng sinh thái cát ven biển

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

gồm 5 xã Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Triệu Thạch và Triệu Sơn, với tổng diện tắch tự nhiên 8.020 ha, trong ựó cồn cát hoang hoá 4.665 ha chiếm tỷ lệ 58,16%, diện tắch cồn cát hoang hoá không chỉ là khoảng trống về kinh tế, mà còn là yếu tố gây hại cho sản xuất, môi trường sống. Qua nghiên cứu ựề tài này, tác giả nhận thấy khu vực nghiên cứu có những ựặc ựiểm tương tự như những khu vực mà các ựề tài khác ựã thực hiện.

Dự án ựã giúp nhân dân nơi ựây tìm hiểu cách giữ ựất, cải tạo cát thành ựất trồng trọt, giúp cây, con giống ựể cải thiện ựời sống, từ chỗ năm nào cũng thiếu ựói 3 tháng, ựến nay ựã ựủ ăn và có tắch luỹ. đặc biệt, môi trường sống ở ựây dễ chịu hơn với những hàng cây tràm hoa vàng, cây keo tai tượng, phi lao làm bờ bao chắn cát quanh nhà.

Qua mô hình này cho thấy, ựối với cây trồng ở một số gia ựình có hệ thống vành ựai phòng hộ tốt, chế ựộ thâm canh thắch hợp thì tốc ựộ tăng trưởng nhanh hơn, năng suất cao hơn so với những nơi có cùng một chế ựộ thâm canh, nhưng không có hệ thống sinh thái vành ựai phòng hộ. Vì vậy, việc cải thiện môi trường sinh thái còn có tác dụng tạo ra một tiểu vùng khắ hậu thắch hợp với sự sống của cây trồng, vật nuôi cũng như ựời sống sinh hoạt của cư dân, nhằm hạn chế những bất lợi do thiên tai mang lại

- Mô hình làng sinh thái Hải Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình là một trong những hoạt ựộng của Chương trình Quản lý tài nguyên biển và vùng ven biển ở Việt Nam do cơ quan Phát triển quốc tế Thụy điển (Sida) tài trợ và IUCN, Ban biên giới Chắnh phủ hợp tác cùng Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco) thực hiện.

Tại xã Hải Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, các nhà khoa học ựã hướng dẫn người dân tận dụng quy luật chuyển vận nước trong ựồi cát ựể sản xuất lương thực, thực phẩm, trữ nước tưới cây, sử dụng năng lượng nước ựể quay máy phát ựiện; giảng dạy kỹ năng lựa chọn và chăm sóc những cây trồng, vật nuôi thắch nghi tốt với hệ sinh thái vùng cát. đặc biệt, mô hình Ộvườn âm phủỢ (ựược kiến tạo ở những vùng có ựịa hình cao, diện tắch 100 - 1.000mỗ, ựào sâu xuống ựất ựể trồng cây, các loại cây trồng trong vườn hút ựược nước theo ựường mao dẫn trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

lòng cát) ựã cho thu hoạch cao gấp 2-3 lần so với trồng trên cát thông thường. Từ khi có dự án, diện tắch rừng trồng mở rộng thêm 25% so với trước ựóẦ

đây là mô hình rất phù hợp, ựáng ựể học tập cho các nơi khác có cùng ựiều kiện thiên nhiên khắc nghiệt như Hải Thủy. Dự án ựã góp phần cho việc bảo vệ và cải thiện môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và ựảm bảo nông lâm nghiệp phát triển bền vững. Mục tiêu của làng sinh thái Hải Thủy là phủ xanh, cải thiện môi trường, khống chế cát di ựộng, cải tạo vùng cát nhằm sản xuất nông lâm nghiệp có hiệu quả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái trên đất cát vùng ven biển huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)