Sau ựây là các mô hình NLKH chủ yếu ở Philippines:
- Mô hình canh tác xen theo băng: canh tác theo băng là một kỹ thuật trồng những hàng dậu họ ựậu và xen hoa màu giữa hai hàng của chúng. Những hàng dậu này là những cây hoặc bụi cây họ ựậu ựược trồng cách ựều nhau (khoảng từ 4 - 6m) dọc theo ựường ựồng mức. Khoảng ựất trống ở giữa những hàng dậu này ựược trồng những hoa màu, cây công nghiệp và cây ăn quả. Tiêu biểu cho hệ thống này là kỹ thuật canh tác trên ựất dốc SALT. Cách một hoặc hai hàng cây lâu năm ựược trồng những băng hàng cây họ ựậu bằng gieo hạt trực tiếp hoặc cành giâm, dọc theo ựường ựồng mức với trung bình khoảng cách giữa hai hàng băng là 5 m. Tuy một số diện tắch ựất bị chiếm bởi các băng này nhưng hiệu quả kinh tế vẫn cao hơn và hệ thống bền vững hơn. ở phần ựất trên cao ựược trồng cây lâu năm như cà phê, cây ăn quả... còn 2 băng ựất xen giữa 3 hàng băng dưới chân ựồi ựược dành cho trồng hoa màu ngắn ngày. Với việc sắp xếp như trên thì tỷ lệ canh tác trên ựất của các băng cây xanh chiếm khoảng 20%, cây lâu năm chiếm khoảng 25% và hoa màu ngắn ngày chiếm khoảng 55% tổng diện tắch. Những hàng dậu phải ựược cắt tỉa thường xuyên ở ựộ cao khoảng 0,5 m ựể giảm tối thiểu che bóng hoa màu trong băng. Sinh khối từ phẩm vật cắt tỉa có thể sử dụng ủ lên ựường băng làm phân xanh hoặc làm thức ăn cho gia súc.
Ưu ựiểm của mô hình này là bảo vệ bền vững ựất và nước, gia tăng năng suất hoa màu ựồng thời tăng thu nhập cho nông trại. Ngoài ra, mô hình này còn có ý nghĩa làm giảm sự phụ thuộc vào phân bón vô cơ vì việc cắt tỉa các băng cây họ ựậu ựược sử dụng như nguồn phân hữu cơ ựáng kể.
Tuy vậy, mô hình này còn có hạn chế là không phù hợp với những nơi có ựộ dốc thấp bởi vì: đất canh tác bị mất do trồng nhiều hàng dậu, cắt tỉa không ựúng và khoảng cách 2 hàng dậu quá gần có thể làm giảm ánh sáng ảnh hưởng ựến quá trình quang hợp của cây trồng.
- Hệ NLKH nhiều tầng: Trong hệ này, những loài cây trồng hỗn giao nhau chiếm giữ các tầng khác nhau của tán. ở tầng trên ựược chiếm ưu thế của
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
cây gỗ lâu năm. ở những tầng phắa dưới ựược trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu. Mô hình phổ biến là trồng xen các loại cây: dừa, cà phê, chuối (phổ biến ở tỉnh Cavite), cà phê, ca cao ựược trồng chung (thường thấy ở các tỉnh Mindonao).
Ưu ựiểm của hệ thống là tận dụng tối ựa tài nguyên ựất và ánh sáng thúc ựẩy hiệu quả chu trình của dưỡng chất, hạn chế xói mòn. Gia tăng ựa dạng sinh học do vậy hoa màu ắt bị sâu bệnh hại. Canh tác ựa dạng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tận dụng ựược tối ựa thời gian lao ựộng.
Hạn chế của hệ thống là có khả năng gây ra sự cạnh tranh về ánh sáng và dưỡng chất giữa các loại hoa màu và cây trồng chung.
- Mô hình NLKH chăn thả vật nuôi dưới tán rừng: ở hệ thống này bao gồm gia súc như trâu, dê, cừu ựược chăn thả tự do dưới tán rừng trồng ựã trưởng thành.
Theo mô hình này, gia súc ựược chăn thả dưới tán cây (aleurites moluc cana) nơi mà các loại cỏ ựã ựược gây trồng trước ựó. Hệ thống này ựã chứng tỏ về mặt kinh tế và sinh thái bởi vì ựất chưa ựược sử dụng tối ựa mà vẫn duy trì ựược chăn nuôi. Ngoài ra, gia súc còn dẫm cỏ rạp xuống tạo ựiều kiện ựể thu lượm quả lumbang dễ dàng hơn.
- Hệ Taungya: Taungya là hệ NLKH trong những khu vực rừng mới trồng ựược xen canh với hoa màu. Khi rừng cây ựã khép tán không ựủ ánh sáng cho hoa màu bên dưới, nông dân di chuyển sang khu rừng khác và quy trình này lại ựược tiếp tục. Hệ thống này là phương thức trồng rừng cho từng gia ựình của Phòng Tài nguyên và Môi trường Philippines. Ưu ựiểm của hệ này là phương thức trồng rừng ắt tốn kém , ựồng thời, sản xuất ra lương thực và hoa màu.